Như vậy, nhủng tuyến đường được phép sử dụng trong hoạt động quá cảnh lại thuộc quyền quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Việc cảnh lại thuộc quyền quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Việc phân cấp này là hợp lý, song như thế lại phụ thuộc vào việc Bộ Giao thông vận tải quy định như thế nào về tuyến đường quá cảnh.
về thời gian quá cảnh: theo quy định của Điều 246, thời gian quá cảnh tối
đa là 30 ngày kế từ ngày làm thủ tục nhập khẩu vào lãnh thố Việt Nam. Đối với hàng hoa có lưu kho, lưu bãi hoặc bị hư hỏng, tổn thất trong quá trinh quá cánh hàng hoa có lưu kho, lưu bãi hoặc bị hư hỏng, tổn thất trong quá trinh quá cánh cần có thời gian để lun kho hoặc khắc phục hư hỏng, tốt nhất, thời gian quá cảnh sẽ được gia hạn thêm bằng đúng thời gian cần thiết đế lưu kho, khắc phục hư
hỏng, tổn thất và trong khoảng thời gian đó, hàng hoa và phương tiện vận tải đó
vẫn phải chịu sự giám sát của cơ quan Hải quan Việt Nam.
về dịch vụ quá cảnh hàng hoa: đây là một hoạt động thương mại, theo đó thương nhân thực hiện việc quá cảnh cho hàng hoa thuộc sở hủu của tố chức, cá thương nhân thực hiện việc quá cảnh cho hàng hoa thuộc sở hủu của tố chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thố Việt Nam để hường thù lao (Điều 249). Đe kinh doanh dịch vụ này, thương nhân phải là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics (Điều 250).
về các hành vi bị cấm trong hoạt động quá cảnh: Luật Thương mại năm 2005 đưa ra hai hành vi bị cấm trong hoạt động quá cảnh là thanh toán thù lao 2005 đưa ra hai hành vi bị cấm trong hoạt động quá cảnh là thanh toán thù lao
quá cảnh bằng hàng hoa quá cành và tiêu thụ trái phép hàng hoa, phương tiện vận tải chờ hàng hoa quá cành (Điều 248). vận tải chờ hàng hoa quá cành (Điều 248).
Ngoài ra, Luật Thương mại năm 2005 còn quy địnhvề quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ quá cảnh (Điều 252) cũng như quyền và nghĩa vụ cùa bên của bên thuê dịch vụ quá cảnh (Điều 252) cũng như quyền và nghĩa vụ cùa bên cung ứng dịch vụ quá cảnh (Điều 253).
Như vậy, trong tương lai với những quy định này, Luật Thương mại năm 2005 mờ ra một lĩnh vực kinh doanh đầy hấp dỞn với các doanh nghiệp Việt 2005 mờ ra một lĩnh vực kinh doanh đầy hấp dỞn với các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời, đây cũng là điều kiện cho phép Việt Nam phấn đấu trờ thành trạm chung chuyển hàng hoa lớn của thế giới.
6. Dịch vụ giảm định
Ở mục này, Luật thương mại năm 2005 có sự thay đổi đáng kể so với những quy định trong Luật Thương mại năm 1997, cụ thể là: Mờ rộng khái niệm những quy định trong Luật Thương mại năm 1997, cụ thể là: Mờ rộng khái niệm giám định không chỉ bao gồm giám định hàng hoa mà còn gôm cả giám định dịch vụ. Theo Điều 254 Luật Thương mại 2005 thì "'dịch vụ giám định là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cần thiết đê xác định tình trạng thực tê của hàng hoa, kết quả cung úng dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng". Giám định bao gồm một hoặc một số nội dung về số lượng, chất lượng, bao bì, giá trị hàng hoa, xuất xứ hàng hoa, tốn thất, độ an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh, phòng dịch, kết quả thực hiện dịch vụ, phương pháp cung ứng dịch vụ (Điều 255). Như vậy nội dung giám định được xác định cụ thê đê tạo điều kiện cho việc áp dụng trong thực tiễn. So với Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 cũng bổ sung thêm một số quy định như quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại (Điều 257), phạm vi kinh doanh dịch vụ giám định thương mại (Điều 258), tiêu chuẩn giám định viên (Điều 259). Những quy định này là nhằm tăng cường năng lực của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại do đó nâng cao chất lượng của hoạt động này trên thị trường.
v ề quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định (xem Điều 263) cũng như quyền và nghĩa vụ của khách hàng (Điều 264, 265), (xem Điều 263) cũng như quyền và nghĩa vụ của khách hàng (Điều 264, 265),
Luật quy định khá thông thoáng và chặt chẽ. B ổ sung thêm quy định về chứng thư giám định; sửa đổi, bổ sung nghĩa vụ chịu phạt v i phạm và bồi thường thiệt hại trong trường hợp k ế t quả giám định sai đế phù hợp v ớ i tính chất của hoạt đễng giám định nhưng cũng tăng cường trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định đối v ớ i khách hàng trong trường hợp cố ý giám định sai (Điều 266).
7. Cho thuê hàng hoa
Đây là hoạt đễng thương mại được bổ sung m ớ i vào Luật Thương mại năm 2005. Thực tế hoạt đễng thương mại hiện nay cho thấy, cho thuê hàng hoa là mễt hoạt đễng diễn ra ngày càng phổ biến nhưng trước Luật Thương mại năm 2005 chưa có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể điều chỉnh v ớ i tính chất là mễt hoạt đễng thương mại. B ễ luật Dân sự năm 2005 cũng chỉ đưa ra những quy định chung về hợp đồng cho thuê tài sản và chưa đủ để điều chỉnh hoạt đễng cho thuê hàng hoa trên thị trường. Do đó, Luật Thương mại năm 2005 đã bổ sung quy định về hoạt đễng cho thuê hàng hoa v ớ i 15 điều. N h ữ n g quy định về cho thuê hàng hoa này là khá tương đồng với các quy định tại B ễ luật Thương mại thống nhất H o a K ỳ (UCC), và Luật Hợp đồng Trung Quốc. Đây là những quy định được đánh giá là khá chuẩn mực về hoạt đễng thương mại này.
Theo Luật Thương mại năm 2005 thì cho thuê hàng hoa là "hoạt đễng thương mại, theo đó mễt bên chuyển quyền c h i ế m h ữ u và sử dụng hàng hoa (gọi là bên cho thuê) cho bên khác (gọi là bên thuê) trong mễt thời hạn nhất định để nhận t i ề n cho thuê" (Điều 269). N h ư thế, t r o n g hoạt đễng này, bên cho thuê không chuyển giao q u y ề n sở hữu hàng hoa cho bên đi thuê m à chỉ chuyến giao quyền c h i ế m h ữ u và sử dụng trong mễt khoảng thời gian nhát định. Mục đích của bên cho thuê là thu được t i ề n cho thuê, còn v ớ i bên đi thuê thông thường là thuê hàng hoa nhằm mục đích phục vụ cho quá trình của mình.
Trong thời hạn cho thuê, bên thuê không được phép thay đôi tình trạng ban đầu của hàng hoa n ế u chưa được phép của bên đi thuê. N ế u bên thuê vẫn t i ế n hành việc sửa đổi, thay đổi tình trạng ban đầu của hàng hoa, bên cho thuê có
quyền yêu cầu bên thuê khôi phục lại theo đúng tình trạng ban đầu của hàna hoa đó. Đây là quy định hợp lý bởi trong thời hạn thuê, bên thuê chỉ có quyền chiếm đó. Đây là quy định hợp lý bởi trong thời hạn thuê, bên thuê chỉ có quyền chiếm hữu và sử dụng hàng hoa chứ không có quyền định đoạt hàng hoa đó.
Cũng trong thời hạn cho thuê, nếu hàng hoa đó xảy ra tổn thất không phải do lỗi của người thuê thì người cho thuê phải hoàn toàn chịu trách nhiồm và phái do lỗi của người thuê thì người cho thuê phải hoàn toàn chịu trách nhiồm và phái tiến hành sửa chữa hàng hoa trong thời hạn hợp lý để đảm bảo bên thuê có thề sử dụng hàng hoa đó trong khoảng thời gian thuê còn lại. Như thế, trách nhiồm của người cho thuê ờ đây là rất lớn. Đồng thời cách quy định này sẽ tạo điều kiồn cho bên thuê từ chối trách nhiồm của mình bằng mọi cách tìm chứng cứ đê chứng minh mình không có lỗi.
Bên cạnh đó, Luật Thương mại năm 2005 cũng đưa ra các quy định liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên (Điều 270, 271); hàng hoa cho thuê quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên (Điều 270, 271); hàng hoa cho thuê không phù hợp với hợp đồng (Điều 275); tù chối nhận hàng (Điều 276); khắc phục, thay thế hàng hoa cho thuê không phù họp với hợp đồng (Điểu 277); châp nhận hàng hoa cho thuê (Điều 278); rút lại chấp nhận (Điều 279); trách nhiồm về khiếm khuyết của hàng hoa (Điều 280); cho thuê lại (Điều 281); lợi ích phát sinh trong quá trình đi thuê (Điều 282) và thay đổi quyền sở hữu trong thời gian thuê (Điều 283).
8. Nhượng quyền thương mại
Hoạt động nhượng quyền thương mại đã có lịch sử hơn 150 năm trên thế giới. Nhưng tại Viồt Nam, hoạt động nhượng quyền mới chỉ bắt đầu được giới. Nhưng tại Viồt Nam, hoạt động nhượng quyền mới chỉ bắt đầu được khoảng 5 đến 7 năm. Người đi tiên phong trong lĩnh vực này phải kể đến hãng cà phê Trung Nguyên (bắt đầu hoạt động nhượng quyền từ năm 1998).
Dù có rất nhiều ưu điểm, song hoạt động nhượng quyền không phái là không chứa đựng rủi ro: làm phát sinh tranh chấp vì xung đột về lợi ích giữa bên không chứa đựng rủi ro: làm phát sinh tranh chấp vì xung đột về lợi ích giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền; nguy cơ giảm uy tín thương hiồu của bên nhượng quyền nếu bên nhận quyền không thực thi đầy đủ các thoa thuận...Trong khi đó, các doanh nghiồp Viồt Nam từ trước tới nay tiến hành hoạt động nhượng quyền đều trên cơ sờ tự tìm tòi, nghiên cứu khiến cho nhiều
doanh nghiệp phải trả giá đắt k h i t i ế n hành k i n h doanh theo m ô hình này vì trong nước chưa có cơ sở pháp lý điều chỉnh vấn đề nhượng quyền. Việc Luật
Thương m ạ i n ă m 2005 đưa ra những quy định về nhượng q u y ề n vào thời diêm này được các chuyên gia đánh giá là khá hợp lý, giúp các bên trong kinh doanh
nhượng q u y ề n có cơ chế để đảm bảo quyền l ợ i của mình.
Theo quy định của Luật Thương mại năm 2005 thì nhượng q u y ề n thương
mại là "hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu câu bên nhận quyển tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ theo hai điều kiện. Thứ nhất là việc mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ được
tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bén nhượng quyển quy định và
được gắn với nhãn hiệu hàng hoa, tên thương mại, bí quyêt kinh doanh, biêu
tượng kinh doanh, quàng cáo của bẽn nhượng quyền. Và thứ hai là bên nhượng
quyền có quyển kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyên trong việc điêu hành công việc kinh doanh" (Điều 284).
Qua đây ta thấy hai đặc trưng của hoạt đụng nhượng quyền thương mại,
đó là:
- Bên nhận q u y ề n phải tuân theo các tổ chức kinh doanh của bên nhượng
quyền về việc mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ, nghĩa là bên nhận quyên phải t i ế n hành k i n h doanh giống v ớ i m ô hình m à bên nhượng q u y ề n tiến hành. Đồ n g thời, bên nhận q u y ề n được phép sử dụng thương hiệu, nhãn hiệu, bí quyết k i n h doanh...của bên nhượng quyền phục vụ mục đích kinh doanh nhượng
quyền của mình. D o đó, bên nhận quyền có thể tận dụng được l ợ i thế về uy tín
của thương hiệu do bên nhượng quyền cung cấp.
- Bên nhượng q u y ề n sẽ có quyền kiểm soát và trợ giúp bên nhận quyên trong quá trình k i n h doanh để đảm bảo hoạt đụng của bên nhận q u y ề n diễn ra theo đúng hướng m à hai bên đã thoa thuận. Chính quy định này sẽ giúp cho bên nhượng q u y ề n đảm bảo việc kinh doanh của bên nhận q u y ề n sẽ không làm g i a m sút u y tín thương hiệu của mình. Song đây cũng chính là điểm dễ làm phát sinh tranh chấp liên quan đến l ợ i ích của hai bên.
Vê hợp đồng nhượng quyền thương mại, theo quy định của Luật thương
mại 2005, hợp đồng này phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức có giá trị tương đương văn bản. trị tương đương văn bản.
Tiêp theo, Luật đưa ra những quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên, theo đó bên nhượng quyền có các quyền và nghĩa vụ sau: theo đó bên nhượng quyền có các quyền và nghĩa vụ sau: