CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 1 Nghiên c ứu nước ngoà

Một phần của tài liệu Tác động đòn bẩy tài chính đến quyết định đầu tư các doanh nghiệp thủy sản việt nam luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 27 - 32)

2.2.1.1 Nghiên cứu của Aivazian, V.A., Ge, Y, and J. Qiu (2005), “ The impact

of leverage on firm investment: Canadian Evidence"

Tác giả kiểm tra các mối quan hệ của 863 công ty với 6231 quan sát dạng dữ liệu bảng

không cân bằng ở Canada từ năm 1982 đến năm 1999, tác giả kiểm tra mức độ ảnh

hưởng của đòn bẩy tài chính đến quyết định đầu tư của công ty ở cả trường hợp các

công ty tăng trưởng cao và các công ty tăng trưởng thấp.

Để kiểm định ảnh hưởng của đòn bẩy đến đầu tư tác giả mở rộng nghiên cứu của

Lang, L.E., Ofek, E., Stulz, R., (1996) ở dạng dữ liệu bảng theo mô hình nghiên cứu

sau:

IRi,tR/KRi, t- 1R = α + λtRR + β( CFRi,tR/ KRi,t-1R) +δQRi,t-1R + ηLeverageRi,t-1R + φ(SALERi,t-1R/KRi,t-1R) +µRi R+

ɛRi,t

Để kiểm định ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến đầu tư ở những công ty tăng trưởng cao và công ty tăng trưởng thấp tác giả thêm biến giả D (D = 1, D > 1, D = 0, D < 1) theo mô hình nghiên cứu sau:

IRi,tR/KRi, t- 1R = α + λRtR + β( CFRi,tR/ KRi,t-1R) +δQRi,t-1R + ηLeverageRi,t-1R + γDRi,t-1 Rx LeverageRi,t-1R +

φ(SALERi,t-1R/KRi,t-1R) +µRi R+ ɛRi,t

Kết quả nghiên cứu:

Nghiên cứu tìm ra mối quan hệ nghịch chiều giữa đòn bẩy tài chính và đầu tư doanh

nghiệp, tác động nghịch chiều này mạnh hơn đáng kể đối với các công ty tăng trưởng thấp hơn so với các công ty tăng trưởng cao. Tác động nghịch chiều đối với các cách

đo lường đòn bẩy khác nhau, với các mẫu khác nhau và với các phương pháp kinh tế lượng thay thế. Kết quảđặc biệt giải thích cho lý thuyết cho rằng đòn bẩy có vai trò xử

lý kỷ luật cho các công ty tăng trưởng thấp.

2.2.1.2 Nghiên cứu của Mohun Prasadising Odit, Hemant B. Chittoo (2008)

“Does Financial Leverage Influence Investment Decisions? The Case of Mauritian Firms”.

18

Mohun Prasadising Odit, Hemant B. Chittoo (2008) cho rằng các công ty Mauritius

đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần tăng trưởng kinh tế. Để đạt được mục tiêu

tăng trưởng của mình các doanh nghiệp cần quản lý hiệu quả nguồn vốn của họ. Để đáp ứng cho các công ty cạnh tranh toàn cầu có vốn đầu tư lớn vào công nghệ hiện đại,

cơ sở hạ tầng, phát triển sản phẩm và quảng bá sản phẩm. Như vậy, các khoản đầu tư

này có thểthúc đẩy năng suất và hiệu quả.

Đòn bẩy tài chính một trong các nguồn tài trợ cho đầu tư. Theo cách hiểu đơn giản,

đòn bẩy tài chính là số tiền nợ sử dụng để tài trợ cho tài sản và các dự án của công ty.

Nhưng trong những năm 1930 và 1940, đòn bẩy tài chính đã được xem như là một

trong những nguyên nhân chủ yếu. Tuy nhiên, ngày nay đòn bẩy tài chính được xem là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguồn tài trợ quan trọng để sản xuất hàng hóa và dịch vụcũng như để phân phối. Đòn

bẩy tài chính là một phần quan trọng trong cơ cấu vốn cùng với vốn chủ sở hữu và lợi

nhuận giữ lại. Một trong những tranh luận chính của tài chính doanh nghiệp là tác

động của đòn bẩy tài chính đến đầu tư công ty.

Tác giả mở rộng những nghiên cứu trước đây của Myers (1977), Jensen (1986), Stulz

(1988, 1990), và nghiên cứu thực nghiệm của McConnell và Servaes (1990), áp dụng

mô hình nghiên cứu của Aivazian (2005). Nghiên cứu kiểm định mối quan hệ giữa đòn

bẩy và đầu tư với mẫu gồm 27 công ty Mauritius được niêm yết trên thị trường chứng

khoán của Mauritius từnăm 1990 đến năm 2004.

Mô hình nghiên cứu:

IRi,tR/KRi, t- 1R= α +β 𝐶𝐶𝐶𝐶𝑖𝑖,𝑡𝑡

𝐾𝐾𝑖𝑖,𝑡𝑡−1 + βR1RQRi,t-1R+ βR2RLEVRi,t-1R+ βR3RSALER i,t-1R+ βR4RROAR i,t-1R+ βR5RLIQRi,R+ γRt- 1R + uRi,t

Kết quả nghiên cứu:

Đòn bẩy có tác động nghịch chiều đáng kể đến đầu tư, cho thấy rằng cơ cấu vốn đóng

vai trò quan trọng trong chính sách đầu tư của công ty. Sau khi phân chia mẫu theo 2

trường hợp các công ty tăng trưởng thấp và các công ty tăng trưởng cao . Trong khi mối quan hệ nghịch chiều vẫn tồn tại đối với công ty tăng trưởng thấp thì mối quan hệ

nghịch chiều giữa đầu tư và đòn bẩy là không có ý nghĩa thống kê đối với các công ty

19

2.2.1.3 Nghiên cứu Yuan Yuan (2012) “Impact of Leverage on Firms

Investment by Major Shareholders: Evidence from Listed Firm in China”

Tác giả sử dụng dữ liệu tài chính dạng bảng của các công ty Trung Quốc từnăm 1999 đến năm 2009 đểphân tích xem đòn bẩy có tác dụng đến đầu tư. Để xác định quản trị nhà nước khác nhau nghiên cứu chia các công ty niêm yết của Trung Quốc vào CSOEs, LSOEs, NONSOEs.

Mô hình:

InvestmentRi,tR = βR0R + βR1RTobin’sR RQRi,t-1R + β2R RLeverageRi,t-1R + βR3RCashR i,tR + βR4R lnsizeR i,tR + Yeardummy + βR5RLIQRiR + µRi R+ ɛRi,t

Sau đó tác giảđưa thêm biến giảđể phân tích các công ty tăngtrưởng thấp và các công

ty tăng trưởng cao

InvestmentRi,tR = βR0R + βR1RTobin’sR RQRi,t-1R + βR2RLeverageRi,t-1R + βR3RLQRi,t-1 Rx LeverageRi,t-1R +

βR4RCashR i,tR+ βR5R lnsizeR i,tR + Yeardummy + µRi R+ ɛRi,t

Kết quả nghiên cứu:

Đòn bẩy không có tác động nghịch chiều đến đầu tư của công ty CSOEs, LSOEs,

NONSOEs. Đối với các công ty LSOEs, NONSOEs tác động nghịch chiều của đòn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bẩy đến đầu tư của các công ty tăng trưởng thấp mạnh hơn so với các công ty trung

bình. Vai trò kỷ luật của đòn bẩy đến đầu tư được tìm thấy đối với các công ty LSOEs,

NONSOEs nhưng không tìm thấy vai trò kỷ luật đối như vậy đối với các công ty CSOEs.

2.2.1.4 Nghiên cứu của Franklin John. S, Muthusamy. K (2011) “Impact of

Leverage on Firms Investment Decision”

Nghiên cứu của Franklin John. S, Muthusamy. K (2011) sử dụng phương pháp hồi quy

gộp, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên và mô hình ảnh hưởng cố định. Ngoài ra nghiên

cứu phân chia theo ba loại công ty: công ty nhỏ, công ty vừa, công ty lớn. Nghiên cứu

này kiểm định mối quan hệ giữa đòn bẩy và đầu tư cho top 25 công ty dược phẩm Ấn

20

Mô hình nghiên cứu:

IRi,tR/KRi, t- 1R = α +β 𝐶𝐶𝐶𝐶𝑖𝑖,𝑡𝑡

𝐾𝐾𝑖𝑖,𝑡𝑡−1 + βR1RQRi,t-1R + βR2RLEVRi,t-1R + βR3RSALER i,t-1R + βR4RROAR i,t-1R + βR5RLIQRiR +

βR6RRETESR i,t-1R + uRi,t

Kết quả nghiên cứu:

Đòn bẩy tác động thuận chiều đến đầu tư và tác động thuận chiều này là mạnh đáng kể

với các công ty nhỏ và tác động nghịch chiều đến các công ty vừa nhưng tác động

thuận chiều các công ty lớn không đáng kể. Hơn nữa tác giả cho rằng ngành dược

phẩm Ấn Độ là ngành công nghiệp có nhu cầu thị trường lớn đối với sản phẩm của mình, vì vậy ngành công nghiệp này có dòng tiền nội bộ rất lớn.

2.2.1.5 Nghiên cứu Firth, M., C. Lin, and S.M.L. Wong (2008), “Leverage and

investment under a Stateowned Bank Lending Environment: Evidence from China”.

Sử dụng mẫu gồm 1203 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Trung Quốc từ

năm 1991 đến năm 2004. Việc mở cửa nền kinh tế Trung Quốc và áp dụng nguyên tắc thị trường tựdo đã tạo ra nhiều cơ hội đầu tư cho các công ty niêm yết ở Trung Quốc. Thị trường trái phiếu Trung Quốc là rất nhỏ và các nguồn vốn vay có được chủ yếu là

từ các ngân hàng và theo dữ liệu của Barth et al.’s (2004) thì 98% tài sản ngân hàng ở

Trung Quốc thuộc sở hữu và kiểm soát của nhà nước. Gần như tất cả các công ty niêm yết ở Trung Quốc thuộc sở hữu hoặc kiểm soát của nhà nước.

Tính đồng nhất của ngân hàng là quyền sở hữu công ty Trung Quốc tạo nên một bối cảnh tuyệt vời để kiểm tra mối liên hệ giữa đầu tư công ty và các khoản nợ tài chính

được cung cấp bởi các ngân hàng nhà nước kiểm soát. Mục đích của nghiên cứu này là

để kiểm tra mối quan hệ giữa đầu tư, đòn bẩy, tăng trưởng và hiệu suất của các công ty niêm yết trên thị trường Trung Quốc.

Mô hình nghiên cứu:

Dựa vào mô hình nghiên cứu của Aivazian, V.A., Ge, Y, and J. Qiu (2005) để nghiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cứu ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến quyết định đầu tư

InvestmentRi,tR= βR0R + βR1RLeverageRi,t-1R+ βR2RTobin’sQRi,t-1R+ βR3RDTobin’s QRi,t-1 Rx LeverageRi,t-2R

21

InvestmentRi,tR = βR0R + βR1RLeverageRi,t-1R+ βR2RGrowthRi,tR+ βR3RGrowthRi,t Rx LeverageRi,t-1R +

βR4RCash + βR5RSaleRi,t-1R+ βR6RStateRi,tR+ βR7RFirmSizeRi,tR+ Timedummies + λRi R+ ɛRi,t

InvestmentRi,tR = βR0R + βR1RLeverageRi,t-1R+ βR2RCashflowRi,tR+ βR3RDLossRi,t Rx LeverageRi,t- 1R+βR4RSaleRi,t-1R+βR5RStateRi,tR+βR6RFirmSizeRi,tR+ Timedummies + λRi R+ ɛRi,tR

InvestmentRi,tR=βR0R+βR1RLeverageRi,t-1R+βR2RCashflowRi,tR+ βR3RDSateRi,tRxLeverageRi,t-1R+βR4RSaleRi,t- 1R+βR5RStateRi,tR+βR6RFirmSizeRi,tR+ Timedummies + λRi R+ ɛRi,tR

Kết quả nghiên cứu:

Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và đầu tư. Nghiên cứu

đưa ra ba vấn đề chính:

Đầu tiên, có một mối quan hệ nghịch chiều giữa đòn bẩy tài chính và đầu tư.

Thứ hai, mối quan hệ nghịch chiều giữa đòn bẩy tài chính và đầu tư yếu hơn trong các

doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng thấp và hiệu suất hoạt động kém so với các doanh

nghiệp có cơ hội tăng trưởng cao và hiệu suất hoạt động tốt.

Thứ ba, quan hệ nghịch chiều giữa đòn bẩy tài chính và đầu tư yếu hơn trong các

doanh nghiệp với một mức độ cổ phần nhà nước cao, cao hơn trong các công ty với

mức độ cổ phần nhà nước thấp.

Nhìn chung, kết quả này là phù hợp với giả thiết cho rằng các ngân hàng nhà nước ở

Trung Quốc có xu hướng ít áp đặt những hạn chế vào các khoản đầu tư tăng trưởng

thấp của các công ty niêm yết và các công ty có sở hữu nhà nước cao. Nghiên cứu cho

thấy rằng nghĩa vụ chính trị của ngân hàng nhà nước Trung Quốc hỗ trợ các công ty

đang gặp khó khăn làm cho họ không thể đóng một vai trò kỷ luật trong việc ngăn

chặn đầu tư quá mức đối với các công ty tăng trưởng thấp và các công ty hoạt động kém.

Nghiên cứu cung cấp một số bằng chứng về sở hữu nhà nước của các ngân hàng tạo ra sự biến dạng trong các hành vi đầu tư thực của các công ty thông qua liên kết đòn bẩy

22

Một phần của tài liệu Tác động đòn bẩy tài chính đến quyết định đầu tư các doanh nghiệp thủy sản việt nam luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 27 - 32)