Nghiờn cứu một số biện phỏp kỹ thuật nhằm hạn chế hiện tượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật hạn chế hiện tượng rụng quả trên hồng nhân hậu tại lục ngạn bắc giang (Trang 60)

3. Yờu cầu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

2.4.2.Nghiờn cứu một số biện phỏp kỹ thuật nhằm hạn chế hiện tượng

rụng quả trờn giống hồng Nhõn Hậu tại Lục Ngạn - Bắc Giang

* Phơng pháp bố trí thí nghiệm:

Bố trớ thớ nghiệm theo phương phỏp bố trớ thớ nghiệm cõy ăn quả của Phạm Chớ Thành 1995, mỗi cụng thức 3 cõy, mỗi cõy là một lần nhắc lại trờn vườn cõy 12 tuổi, cõy trồng bằng phương phỏp giõm rễ và đồng đều về tỡnh hỡnh sinh trưởng để bố trớ thớ nghiệm và theo dừi cỏc chỉ tiờu.

Thớ nghim 1: Nghiờn cu nh hưởng ca bin phỏp ct ta đến năng

sut, phm cht ging hng Nhõn hu

Thớ nghiệm gồm 3 cụng thức:

Cụng thức 1: Cắt tỉa ngay sau khi thu hoạch ( Tỉa một lần) Cụng thức 2: Cắt tỉa thường xuyờn

Cụng thức 3: Khụng cắt tỉa ( Đối chứng)

Đối tượng cắt tỉa: Cành la, cành vượt, cành vụ hiệu.

Thớ nghim 2: Nghiờn cu nh hưởng ca bin phỏp t gc gi m

đến năng sut, cht lượng hng Nhõn Hu

Thớ nghiệm gồm 3 cụng thức:

Cụng thức 1: Tủ gốc bằng rơm, rạ mục xung quanh tỏn

Cụng thức 2: Tủ bằng nilon xung quanh tỏn + Tưới nước đẫm 1 thỏng 1 lần Cụng thức 3: Khụng tủ gốc ( Đối chứng)

Thớ nghim 3: Nghiờn cu nh hưởng ca mt s cht điu hoà sinh

trưởng đậu qu đến kh năng ra hoa và đậu qu ca cõy hng Nhõn Hu

Cụng thức 1: Phun Atonix

Cụng thức 2: Phun kớch phỏt tố hoa trỏi Thiờn nụng Cụng thức 3: Phun nước ló

Cụng thức 4: Khụng phun ( Đối chứng)

Phun 3 lần: Khi nhỳ nụ hoa, khi hoa nở và khi hỡnh thành quả. Phun ướt đều toàn bộ tỏn cõy vào 8-9h sỏng hoặc 4-5h chiều.

Thớ nghim 4: Nghiờn cu nh hưởng ca mt s loi phõn bún qua

lỏ đến năng sut, cht lượng ca ging hng Nhõn Hu Thớ nghiệm gồm 4 cụng thức: Cụng thức 1: Agrikonix Cụng thức 2: Phun phõn bún lỏ Thiờn nụng Cụng thức 3: Phun nước ló Cụng thức 4: Khụng phun ( Đối chứng)

Phun 5 lần từ khi quả hỡnh thành đến khi quả thành thục, mỗi lần cỏch nhau 15 - 20 ngày. Phun ướt đều toàn bộ tỏn cõy vào 8-9h sỏng hoặc 4-5h chiều.

- Phơng pháp theo dõi:

Theo dừi đặc điểm sinh học của giống hồng Nhõn Hậu

Chọn 9 cõy trờn vườn cõy 12 tuổi, trồng bằng phương phỏp giõm rễ, đồng đều về hỡnh thức sinh trưởng, chia làm 3 lần nhắc lại, so sỏnh và theo dừi cỏc chỉ tiờu sau:

+ Cỏc chỉ tiờu vềđặc điểm sinh học:

- Chiều cao cõy: Đo từ mặt đất đến đỉnh ngọn, đơn vị tớnh (cm), đo 1 lần thỏng 11 năm 2005, đo toàn bộ mẫu thớ nghiệm tớnh trung bỡnh.

- Đường kớnh tỏn: Đo theo hướng Đụng- Tõy và Nam Bắc, đơn vị tớnh (cm), đo 1 lần thỏng 11 năm 2005, đo toàn bộ mẫu thớ nghiệm tớnh trung bỡnh.

- Chu vi gốc: Đo cỏch mặt đất 20 cm, đơn vị tớnh (cm), đo 1 lần thỏng 11 năm 2005, đo toàn bộ mẫu thớ nghiệm tớnh trung bỡnh.

- Kớch thước lỏ: Đo chiều dài, chiều rộng 30 lỏ thành thục lấy ở lưng tỏn theo 4 hướng, đơn vị tớnh (cm), đo 1 lần thỏng 4 năm 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đếm số cành cấp I, số cành cấp II.

+ Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của lộc: Ngày xuất hiện lộc, ngày kết thỳc lộc. Số lộc trờn cành theo dừi: đếm số lộc ra mỗi đợt rồi tớnh trung bỡnh. Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của cỏc đợt lộc: chiều dài thuần thục, đường kớnh cành thuần thục, đo khi cành khụng sinh trưởng nữa khi lỏ chuyển sang màu xanh đậm. Đo 30 cành rồi tớnh trung bỡnh.

Số mắt/cành: Tiến hành đếm khi cành thuần thục, đếm 30 cành rồi tớnh trung bỡnh.

Cỏc giai đoạn ra hoa, đậu quả, khả năng cho năng suất, chất lượng quả:

- Thời gian xuất hiện cụm hoa: Theo dừi ghi lại thời gian xuất hiện mầm cụm hoa.

- Thời gian hoa bắt đầu nở: Được xỏc định khi cú 5% hoa nở.

- Tổng số hoa trờn cành, hoa đực, hoa cỏi, hoa lưỡng tớnh, số quả đậu. - Thời kỳ quả chớn: Khi cú > 20 % số quả chớn.

- Kớch thước quả: Mỗi cụng thức lấy ngẫu nhiờn 10 quả dựng thước kẹp đo chiều cao, đường kớnh quả, đơn vị tớnh (cm).

- Khối lượng quả: Mỗi cụng thức lấy ngẫu nhiờn 10 quả cõn rồi tớnh trung bỡnh, đơn vị tớnh (Gr).

khối lượng thịt - Tỷ lệăn được (%) =

khối lượng quả x 100

- Năng suất quả (kg/ cõy) = Tổng khối lượng quả thực thu của cõy.

+ Cỏc chỉ tiờu về chất lượng: Sau khi thu hoạch, trộn đều số quả ở cỏc lần nhắc lại của mỗi cụng thức, lấy ngẫu nhiờn 10 quả/ cụng thức mang đi

giấm bằng đất đốn, sau 3- 4 ngày quả chớn mang đi phõn tớch. Cỏc mẫu được phõn tớch tại Phũng thớ nghiệm Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

Hàm lượng đường tổng số (%): Theo phương phỏp Bertrand Chất khụ (g): Sấy đến khối lượng khụng đổi

Độ Brix (%): Đo bằng Brix kế

Hàm lượng tanin: Chuẩn bằng KMBnBOB4B

Hiệu quả kinh tế: Cõn đối giữ mức tăng năng suất, mức đầu tư tăng thờm lói thuần…

Tỡnh hỡnh sõu bệnh: một số loại sõu bệnh hại chớnh trờn cõy hồng.

- Phơng pháp xử lý số liệu:

Cỏc kết quả thớ nghiệm được tổng hợp xử lý bằng phần mềm Excel. Số liệu được xử lý theo chương trỡnh xử lý thống kờ sinh học trờn phần mềm IRRISTAT để xỏc định sự sai khỏc giữa cỏc cụng thức.

Chương III

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ

TèNH HèNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CỦA HUYỆN LỤC NGẠN - BẮC GIANG

3.1.1. Vị trớ địa lý

Lục Ngạn là huyện miền nỳi của tỉnh Bắc Giang. Phớa Đụng giỏp với huyện Sơn Động của tỉnh Bắc Giang, phớa Bắc giỏp với huyện Hữu Lũng, huyện Chi Lăng của tỉnh Lạng Sơn., phớa Tõy và phớa Nam giỏp với huyện Lục Nam của tỉnh Bắc Giang.

Trung tõm huyện lỵ cỏch thành phố Bắc Giang 42 km và cỏch Hà Nội 90 km về phớa Nam, cỏch cửa khẩu Tõn Thanh- Lạng Sơn 120 km về phớa Bắc. Huyện cú trục đường quốc lộ 31, 219 và nhiều trục đường tỉnh lộ chạy qua, giao lưu kinh tế tương đối thuận lợi cỏc vựng miền khỏc.

Vị trớ địa lý của huyện được bao bọc bởi cỏnh cung Đụng Triều, cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mựa đụng thường lạnh và khụ tương đối thuận lợi cho cỏc loại cõy trồng sinh trưởng và phỏt triển. Đặc biệt là cõy vải, hồng, nhón, cõy cú mỳi....

3.1.2. Điều kiện tự nhiờn - kinh tế - xó hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lục Ngạn cú diện tớch tự nhiờn rộng 101.223,7 ha. Trong đú đất rừng là 46.145,3 ha, độ che phủ của rừng đạt 43,1%; đó tổ chức khoỏn khoanh nuụi tỏi sinh, bảo vệ 12,336 ha rừng; đất rừng trồng chiếm trờn 50% diện tớch đất lõm nghiệp, tuy nhiờn thu nhập từ rừng cũn thấp.

Tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp là 28.154,87 ha, trong đú đất trồng lỳa 8.126 ha, đất trồng ngụ là 1.645 ha. Sản lượng cõy lương thực cú hạt là 40.139 tấn.

Lục Ngạn cú 21.982 ha diện tớch cõy ăn quả cỏc loại, trong đú vải là 19.192 ha, hồng 1080 ha, nhón 465 ha, hàng năm cho thu hoạch từ cõy ăn quả hàng trăm tỷ đồng.

Dõn số 202.794 người, huyện cú 29 xó, 01 thị trấn, gồm 8 dõn tộc anh em sinh sống (Kinh chiếm 51%, Nựng 21%, Sỏn Dỡu 18%), cũn lại cỏc dõn tộc khỏc: Tày, Hoa, Dao, Cao Lan, Sỏn Chớ. Mật độ dõn cư thấp 200 người/kmP

2

P

; thu nhập bỡnh quõn 5,3 triệu đồng/ người/ năm.

Ngoài hệ thống đường quốc lộ qua huyện, hệ thống đường liờn xó cũng đó được nõng cấp tương đối thuận lợi cho việc vận chuyển nụng sản bằng phương tiện cơ giới. Ngoài chợ tại cỏc xó, thị trấn, tại huyện lị cú 1 chợ đầu mối hoa quả là điều kiện thuận lợi cho việc tiờu thụ hoa quả tươi và hoa quả đó qua chế biến.

3.1.3. Điều kiện khớ hậu, thời tiết tại Lục Ngạn- Bắc Giang

Cỏc yếu tố khớ hậu cú ý nghĩa rất quan trọng, cú tỏc động trực tiếp đến sinh trưởng phỏt triển của cõy trồng. Đú cũng là yếu tố quyết định một cõy trồng cú thớch ứng được với một vựng sinh thỏi hay khụng. Chớnh vỡ vậy đõy là nhõn tố bắt buộc phải xột đến khi đưa một cõy trồng mới vào cơ cấu cõy trồng của huyện. Cỏc số liệu khớ tượng của huyện Lục Ngạn trong thời gian nghiờn cứu được thể hiện trong bảng 3.1

Bảng 3.1. Diễn biến khớ hậu trong thời gian nghiờn cứu tại Lục Ngạn Yếu tố Thỏng Lượng mưa (mm) AP 0 P TB (%) TP 0 P TB (P 0 P C) TP 0 P tối cao (P 0 P C) TP 0 P tối thấp (P 0 P C) 10/2005 10,0 82 25,0 34,5 18,0 11/2005 140,0 85 21,2 33,0 10,7 12/2005 34,8 77 15,9 28,8 5,4 1/2006 3,6 77 17,1 28,0 7,7 2/2006 2,7 85 17,7 29,0 10,8 3/2006 35,8 87 19,9 30,1 10,2 4/2006 14,1 80 25,3 37,5 15,2 5/2006 149,8 79 27,1 37,0 16,8 6/2006 165,8 85 28,8 36,7 24,0 7/2006 270,8 82 28,8 37,0 24,3 8/2006 303,6 90 27,2 35,4 24,1 9/2006 67,4 80 27,2 35,9 18,8 10/2006 47,0 83 26,5 34,2 19,6

Biểu đồ 3.1: So sánh l−ợng m−a và nhiệt dộ giữa các tháng 0 50 100 150 200 250 300 350 10 /.05 11 /.05 12/.05 01/.06 02/.06 03/.06 04/.06 05/.06 06/.06 07 /.06 08/.06 09/.06 10/.06 Tháng L−ợng m−a Nhiệt độ

Theo Yung, lượng mưa hàng năm tốt nhất đối với cõy hồng là 1200- 2100 mm. Lượng mưa của Lục Ngạn dao động trong khoảng 1200 - 1700 mm là tương đối thớch hợp với sinh trưởng phỏt triển của cõy hồng. Thời gian ra nụ và nở hoa của cõy hồng Nhõn Hậu từ thỏng 2 - 4, lượng mưa tương đối thấp từ 2,7- 35,8 mm kốm theo nhiệt độ từ 17,7 đến 25,3P

0

P

C là điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh thụ phấn, thụ tinh của cõy hồng. Hơn nữa thời gian ra quả, chớn từ thỏng 5 - 9 lượng mưa đạt cao nhất trong năm dao động từ 149,8 đến 303,6 và ẩm độ hợp lý giỳp cõy hồng đủ nước để cung cấp cho quả, làm quả hồng mọng nước, đẹp mó hơn.

Một điều dễ nhận thấy qua số liệu ở bảng 3.1 là lượng mưa của Lục Ngạn rất khụng ổn định qua cỏc thỏng trong năm, chớnh vỡ thế ngoài việc phải tổ chức hệ thống tưới tiờu hợp lý để cung cấp thờm nước ở những thỏng hạn và tiờu bớt nước khi lượng mưa quỏ cao thỡ tủ gốc cũng là một biện phỏp cần ỏp dụng để đảm bảo độ ẩm ổn định cho cõy hồng sinh trưởng phỏt triển thuận lợi.

Như một số cõy ăn quả ỏ nhiệt đới khỏc, cõy hồng đũi hỏi phải cú một thời gian ngủ nghỉ nhất định để tớch luỹ dinh dưỡng và phõn hoỏ mầm hoa. Nhiệt độ cõy hồng yờu cầu trong thời kỳ này là nhiệt độ tối thấp 8- 11P

o

P

C trong thời gian 886 giờ. Nhiệt độ khụng đủ lạnh trong thời gian ngủ nghỉ của cõy, mầm hoa sẽ rụng trước khi nở và làm giảm khả năng sinh trưởng cũng như năng suất của cõy hồng.

Theo số liệu ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1, cú thể nhận thấy nhiệt độ tối thấp tại Lục Ngạn vào thời gian từ thỏng 11 đến thỏng 1 là thời gian ngủ nghỉ của cõy hồng biến động trong khoảng từ 5,4 đến 10,7P

0

P

C. Khoảng nhiệt độ này nằm trong khoảng nhiệt độ thớch hợp để cõy hồng phõn hoỏ mầm hoa và chuẩn bị tiềm lực cho sự sinh trưởng, phỏt triển ở vụ xuõn năm sau.

Một số nghiờn cứu cho rằng nhiệt độ thớch hợp cho sự phỏt triển của quả là 27P

0

P

C. Đối với cõy hồng Nhõn Hậu, thời kỳ phỏt triển của quả kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 9. Số liệu ở bảng 3.1 chỉ ra rằng nhiệt độ trung bỡnh tại Lục Ngạn trong khoảng thời gian trờn dao động xung quanh mức 27-28P

0 P C, cao nhất cũng chỉ đạt 28,8P 0 P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C là khoảng nhiệt độ rất phự hợp cho quả hồng phỏt triển.

3.1.4. Tỡnh hỡnh sản xuất cõy ăn quả của tỉnh Bắc Giang

Theo kết quả điều tra và thu thập từ cỏc huyện cho thấy do tớnh đa dạng về khớ hậu, đất đai nờn Bắc Giang đang cú một tập đoàn cõy ăn quả phong phỳ bao gồm cỏc cõy ỏ nhiệt đới như nhón, vải, cam, quýt, hồng và cỏc cõy cú nguồn gốc ụn đối như mơ, mận, đào. Dưới đõy là một số nột chớnh về thực trạng sản xuất cõy ăn quả của tỉnh.

Bảng 3.2: Diễn biến diện tớch và sản lượng một số cõy ăn quả chớnh Diện tớch (ha) Sản lượng (tấn) Chỉ tiờu Năm Tổng Vải Na Hồng Vải Na Hồng 2004 38.271 34.923 2.335 1.013 158.774 5.811 4.902 2005 44.732 40.629 2.541 1.562 68.997 4.394 7.089 2006 43.705 39.945 2.480 1.280 67.192 4.140 7.572 (Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Bắc Giang, 2006)

Những năm vừa qua, sản xuất cõy ăn quả đó và đang trở thành mũi nhọn của ngành nụng nghiệp tỉnh Bắc Giang gúp phần xúa đúi, giảm nghốo, tăng thu nhập cho người nụng dõn. Hiệu qủa kinh tế và xó hội của nú đó khẳng định những chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn của Tỉnh ủy, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh trong phỏt triển kinh tế nụng nghiệp.

Toàn tỉnh Bắc Giang cú 382.200 ha đất tự nhiờn bao gồm 123.000 ha đất nụng nghiệp, 110.000 ha đất lõm nghiệp trong đú diện tớch đất đồi nỳi thấp chiếm diện tớch tương đối lớn là nguồn quĩ đất dồi dào cho phỏt triển cõy ăn quả núi chung và cõy hồng núi riờng.

Sản xuất cõy ăn quả của tỉnh trong những năm vừa qua đó cú sự phỏt triển vượt bậc cả về chất lượng và số lượng. Diện tớch cõy ăn quả tăng trung bỡnh 12% trong vũng 3 năm 2004 - 2006, trong đú diện tớch cõy hồng tăng gần 30%. Sản lượng cũng cú sự biến đổi mạnh mẽ, riờng đối với cõy hồng sản lượng đó tăng gấp 1,5 lần sau 3 năm. Qua số liệu ở bảng 3.2 cú thể nhận thấy diện tớch và sản lượng của cõy ăn quả trong đú cú cõy hồng tăng khụng ổn định. Năm 2005 cú sự tăng trưởng nhanh về diện tớch nhưng đó sụt giảm đỏng kể vào năm 2006. Cú thế giải thớch nguyờn nhõn một phần do niờn vụ 2006, nhón, vải, hồng được mựa nờn giỏ bỏn giảm nhiều so với những niờn vụ khỏc, chớnh vỡ vậy một số người dõn cú biểu hiện núng vội thay diện tớch cõy ăn quả bằng cõy trồng khỏc.

Tuy nhiờn, dự diện tớch giảm nhưng sản lượng hồng lại cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm thể hiện rừ nột nhất ở cõy hồng. Sản lượng hồng năm 2004 là 4.902 tấn nhưng đến năm 2006 đó tăng lờn 7.572 tấn. Nguyờn nhõn chớnh là do trỡnh độ thõm canh cõy hồng của người dõn đang dần được cải thiện, một số giống hồng mới và kỹ thuật canh tỏc mới được người dõn tớch cực đưa vào sản xuất.

Cũng qua số liệu ở bảng 3.2 cho thấy diện tớch hồng khụng lớn so với diện tớch một số loại cõy ăn quả khỏc, thậm chớ nú cũn nhỏ hơn rất nhiều lần so với diện tớch cõy vải (1280 / 3945 ha). Trong một vài năm tới, cõy hồng ngoài vấn đề phải tăng cường cỏc biện phỏp kỹ thuật để nõng cao năng suất, khả năng ra hoa đậu quả cũng như giảm tỷ lệ rụng quả cũng cũn phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh diện tớch trồng trọt với cỏc cõy trồng khỏc.

3.1.5. Tỡnh hỡnh sản xuất cõy ăn quả của huyện

Diện tớch cõy ăn quả của huyện Lục Ngạn từ năm 2002 đến năm 2006 được thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3: Diễn biến diện tớch và sản lượng cõy ăn quả của huyện Lục Ngạn Diện tớch (ha) Sản lượng (tấn) Chỉ tiờu

Năm Diện

tớch Cõy cú mỳi nhón Vải, Hồng Cõy cú mỳi Vải, nhón Hồng

2002 15.940 60 14.322 820 140 33.410 2.260

2004 15.650 24 13.942 820 65 76.593 3.920

2006 21.982 226 19.657 1.080 72 46.736 6.120

(Nguồn: Phũng Thống kờ huyện Lục Ngạn năm 2006)

Lục Ngạn là một huyện miền nỳi, quĩ đất để trồng cõy ăn quả rất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật hạn chế hiện tượng rụng quả trên hồng nhân hậu tại lục ngạn bắc giang (Trang 60)