Nghiờn cứu về đặc điểm sinh vật học của cõy hồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật hạn chế hiện tượng rụng quả trên hồng nhân hậu tại lục ngạn bắc giang (Trang 45 - 49)

3. Yờu cầu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.3.1. Nghiờn cứu về đặc điểm sinh vật học của cõy hồng

* Rễ và hệ rễ

Rễ hồng thuộc dạng rễ cọc. Rễ hồng yếu, thường khú phục hồi nếu bị sỏt thương cơ giới [8]. Nhiệt độ thớch hợp cho bộ rễ hoạt động là 12- 25P

0

P

C. Trong mựa lỏ rụng, rễ hồng hầu như khụng hoạt động, hấp thu dinh dưỡng rất chậm, từ vụ xuõn rễ hồng mới bắt đầu hoạt động. Hoạt động mạnh nhất vào 2 thời kỳ cuối thỏng 6-7 và giữa thỏng 9 đầu thỏng 10. Rễ hồng chứa nhiều tanin, cường độ hụ hấp yếu, nhu cầu về hàm lượng ụxy trong đất thấp, vỡ vậy cõy hồng cú thể chịu ỳng tốt. Phạm Văn Cụn [8], [9]; Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15]; Trần Thế Tục [35], [36], [38]. Trần Như í và cộng sự [46], [47].

Sự phõn bố của rễ hồng theo chiều sõu, thay đổi phụ thuộc vào loại đất và vào giống khỏc nhau. Kết quả nghiờn cứu của Phạm Văn Cụn tại trường Đại học nụng nghiệp cho thấy giống hồng Thạch Thất cú tầng rễ tập trung nhất ở tầng 20-30cm, giống hồng Hạc Trỡ cú tầng rễ tập trung chủ yếu ở tầng 30-40 cm. Việc xỏc định được tầng rễ tập trung nhất là yếu tố quan trọng để quyết định biện phỏp bún phõn hợp lý thỳc đẩy sinh trưởng, phỏt triển của cõy hồng. Phạm Văn Cụn [8], [9]; Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15]; Trần Thế Tục [35], [36], [38].

* Thõn, cành

Hồng ăn quả là cõy thõn gỗ, sinh trưởng nhiều năm, tỏn cõy cú dạng hỡnh trũn mõm xụi hoặc hỡnh thỏp, tốc độ sinh trưởng chậm, thường một cõy hồng 30 tuổi đường kớnh thõn chỉ đạt 25- 30cm [46], [47]. Đồng thời hồng là cõy thay lỏ hàng năm về mựa đụng, cú thời gian ngủ nghỉ rừ rệt. Trong cỏc loại cõy thay lỏ, hồng ưa nhiệt độ tương đối cao, vỡ vậy rụng lỏ sớm và nảy mầm muộn.

Ở miền Bắc nước ta, hồng bắt đầu rụng lỏ vào đầu thỏng 10, đến giữa thỏng 2 mới ra lộc, thời gian ngủ nghỉ khoảng 2-3 thỏng. Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15].

Thời gian ra lộc của hồng phụ thuộc vào nhiệt độ, nơi nào cú nhiệt độ cao hồng sẽ ra lộc sớm hơn, nơi nào cú nhiệt độ thấp hồng sẽ ra lộc muộn hơn. Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15]. Trong một năm hồng ra 3-4 đợt lộc tuỳ thuộc vào tuổi cõy. Cõy ở giai đoạn kinh doanh chỉ ra một đợt cành chủ yếu là cành xuõn. Với cõy ở giai đoạn kiến thiết cơ bản một năm cú thể ra 3-4 đợt cành. Nhưng cỏc đợt cành sau cú số lượng cành ớt hơn. Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15].

Theo Trần Như í và cộng sự [47], hồng cú cỏc đợt cành chớnh sau: - Cành xuõn: nảy đồng loạt vào trung tuần thỏng 2 đến thỏng 3, trờn cành lỳc này cú cả cành hoa và cành dinh dưỡng.

- Cành hố: nảy vào thỏng 6, thỏng 7.

- Cành thu: nảy vào thỏng 8, thỏng 9. Cần chỳ ý đợt cành này để đảm bảo số lượng cành mẹ cho vụ quả năm sau.

Đối với những cõy đó ra hoa kết quả trong đợt cành xuõn thường cú 3 loại cành: cành sinh trưởng, cành mang hoa đực và cành mang hoa cỏi ( cành quả). Phạm Văn Cụn ( 2002) [9], [10].

+ Cành sinh trưởng: là những cành khụng mang hoa quả, chỉ mang lỏ làm nhiệm vụ tăng khối lượng cành, cõy, lỏ và tớch luỹ dinh dưỡng nuụi quả.

+ Cành mang hoa đực: loại cành này thường nhỏ, mọc từ gốc cành năm trước, sinh trưởng yếu nờn cành ngắn, là nguồn cung cấp phấn cho hoa nhờ cụn trựng.

+ Cành mang hoa cỏi hoặc hoa lưỡng tớnh: là những cành mang quả, phần lớn phỏt sinh ở phần trờn gần ngọn của cành sinh trưởng năm trước chưa ra quả hoặc từ chồi nỏch thứ 1-2 của cành mẹ.

* Lỏ

Lỏ xuất hiện vào mựa xuõn, sau khoảng một thỏng thỡ phỏt triển đầy đủ, lỳc này màu lỏ đó chuyển dần từ xanh lục sang lục đậm, cõy sung sức bước vào thời kỳ hoạt động mạnh, một số giống mặt dưới cú nhiều lụng tơ màu vàng xanh, lỏ cú hỡnh elip đến trũn ovan. Cuối thỏng 10, lỏ bắt đầu vàng rồi chuyển sang màu đỏ và rụng, thỏng 12-1 trờn cõy hoàn toàn khụng cú lỏ. Trần Như í và cỏc cộng sự [46], [47].

* Hoa

Khoảng 30-40 ngày sau khi ra lộc thỡ hoa bắt đầu nhỳ, thụng thường hoa ở nỏch lỏ thứ 3-8 tớnh từ chõn cành quả đến ngọn. Vỡ lộc nảy vào thỏng 2, hoa xuất hiện vào thỏng sau tức là vào cuối thỏng 3, thời kỳ ra hoa kộo dài 20- 25 ngày.

Cú 3 loại hoa:

- Hoa cỏi: nhị đực thoỏi hoỏ hoặc khụng cú hạt phấn, nhuỵ rất phỏt triển, mọc ở nỏch lỏ thứ 3-8 tớnh từ chõn cành quả lờn ngọn. Phạm Văn Cụn [8], [9]; Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15].

- Hoa lưỡng tớnh: tồn tại cả nhuỵ lẫn nhị, cú thể tự thụ phấn cựng hoa. - Hoa đực: nhị cỏi thoỏi hoỏ, hoa đực nhỏ bằng 1/3 hoa cỏi, mọc thành chựm ở nỏch lỏ.

Hoa đực và hoa cỏi cú thể phỏt sinh trờn cựng một cõy, nhưng tỷ lệ khụng ổn định. Nếu cõy cũn khoẻ, dinh dưỡng đầy đủ thỡ hoa cỏi thường phỏt sinh nhiều hơn, ngược lại khi cõy già, dinh dưỡng kộm hoa đực sẽ ra nhiều hơn. Phạm Văn Cụn [8], [9]; Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15]; Trần Như í và cỏc cộng sự [46], [ 47].

Những giống hồng trồng bằng hạt phổ biến ở vựng trung du Bắc Bộ thường cú hoa lưỡng tớnh, cú thể tự thụ phấn và đậu quả dễ dàng nhưng quả cú nhiều hạt, chất lượng kộm. Những giống hồng tốt cú hoa đơn tớnh, hoặc đực hoặc cỏi. Phạm Văn Cụn [8], [9]; Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15].

Một số tỏc giả khi nghiờn cứu về hoa của cõy hồng cho thấy: cú những giống khụng cần thụ phấn vẫn cú thể đậu quả được (parthenocarpy), quả hoàn toàn khụng hạt và kớch thước khỏ đồng đều (hồng Lạng Sơn, hồng Hạc Trỡ). Cú những giống để đạt được năng suất cao nhất thiết phải được thụ phấn. Nếu khụng được thụ phấn hoặc thụ phấn khụng tốt thỡ quả nhỏ, khụng cú hạt hoặc cú 1-2 hạt, rừ nhất là hồng Thạch Thất. Phạm Văn Cụn [8], [9]; Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15].

* Quả và hạt

Khoảng năm thứ 3-5 sau trồng, hồng bắt đầu búi và thời gian ra quả rất dài. Tỷ lệ đậu quả của hồng tương đối cao vỡ hoa ra đều, ớt bị phụ thuộc vào thời gian rột dài hay ngắn; hoa to, được thụ phấn dễ dàng nhờ ong, bướm, ruồi; hoa nở vào thời gian tương đối muộn, lỳc thời tiết đó ấm ỏp (ở miền bắc vào thỏng 3-4) nờn dễ đậu quả. Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15].

Hồng cú 2 đợt rụng quả sinh lý: lần 1 vào thỏng 5 khi quả to bằng đầu ngún tay; lần rụng 2 vào thỏng 7, lần này tuy nhẹ hơn thỏng 5 nhưng vẫn ảnh hưởng đỏng kể tới năng suất vỡ quả đó lớn. Quả hồng cũn rụng rải rỏc cho đến trước thu hoạch do cỏc nguyờn nhõn sõu bệnh giú bóo. Trong cỏc nguyờn nhõn gõy rụng quả thỡ rụng quả sinh lý là nguyờn nhõn chủ yếu, chiếm 97% số quả rụng. (Cỏc nguyờn nhõn khỏc do khụng đủ phấn, kết quả quỏ nhiều, quả ra muộn thiếu dinh dưỡng....). Phạm Văn Cụn [8], [9]; Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15].

Theo K. Konishi, S.Iwhori, H.Kitagawa, T.Tykuma ( 1994) [71]: Những cành cú chiều dài trờn 40 cm cú thể mang 3-4 quả cho mựa sau, cành cú chiều dài trung bỡnh 15-40cm cú thể mang 2 quả và cành cú chiều dài dưới 15cm cú thể mang một quả đơn.

Khả năng mang quả khụng hạt là một nhõn tố quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng quả. Khả năng mang quả khụng hạt cao giỳp ổn định sản lượng quả. Yenemori, K.A. Sugiura and M.(2000) [86].

Rụng quả sớm cú liờn quan đến hai nhõn tố, khả năng mang quả khụng hạt và khả năng sinh hạt. Kajiura,M (1914) [68].

Giống cú khả năng mang quả khụng hạt cao hơn thỡ rụng quả ớt hơn. Một số giống được thụ phấn đầy đủ, số hạt được hỡnh thành nhiều cũng rụng quả sinh lý ớt. Yenemori, K.A. Sugiura and M.(2000) [86].

Kết quả điều tra của một số chuyờn gia Nhật Bản cho thấy, cỏc giống hồng chớnh ở Nhật Bản đều cú khả năng mang quả khụng hạt, tuy nhiờn khả năng này thấp hay cao tuỳ thuộc vào giống ( Bảng 1.6).

Bảng 1.6: Đặc điểm của cỏc giống hồng chớnh ở Nhật Bản Giống Khả năng mang

quả khụng hạt

Khả năng sinh hạt

Rụng quả sinh lý ở thời kỳ sớm

Nishimurawase Trung bỡnh Cao ớt

Izu Thấp Thấp nhiều

Saijou Trung bỡnh Trung bỡnh ớt

Hiratanenashi Cao Hiếm ớt

Jirox Trung bỡnh Trung bỡnh ớt

Fuyuu Thấp Cao ớt

Atago Cao Trung bỡnh ớt

(Nguồn: K.Konishi và cộng sự (1994) [71]

Kết quả bảng trờn cho thấy, những giống cú khả năng mang quả khụng hạt cao cú tỷ lệ rụng qủa sinh lý ớt ở thời kỳ sớm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật hạn chế hiện tượng rụng quả trên hồng nhân hậu tại lục ngạn bắc giang (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)