Cỏc nghiờn cứu về việc sử dụng phõn bún qua lỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật hạn chế hiện tượng rụng quả trên hồng nhân hậu tại lục ngạn bắc giang (Trang 27)

3. Yờu cầu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.1.4.4.Cỏc nghiờn cứu về việc sử dụng phõn bún qua lỏ

Lờ Văn Tri ( 2000) [31], Trần Văn Uyển (1995) [40] khi nghiờn cứu về phõn phức hợp hữu cơ vi sinh tăng năng suất cõy trồng nhận thấy: thụng thường sau khi hoa nở rộ hoặc hoa đó tàn cõy trồng ở trong tỡnh trạng thiếu dinh dưỡng trầm trọng. Lỳc này bộ rễ ở dưới đất phỏt triển yếu vỡ bị ức chế do hoa nở rộ, đất thiếu nước nếu bún phõn vào đất rễ cũng chưa cú điều kiện hấp thu được ngay. Nguyễn Ngọc Nụng 1997, [18].

Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hau (2004) [44] cho biết: xử lý ra hoa xoài Chõu Hạng Vừ bằng cỏch phun Thioure nồng độ 0,5% hoặc phun Nitratkali nồng độ 1,5% (sau khi kớch thớch tượng mầm hoa bằng tưới Paclobutrazol ở nồng độ 1 gam a.i./1m đường kớnh tỏn cõy) khụng làm ảnh hưởng đỏng kể đến thời gian nhỳ phỏt hoa và nở hoa, thời gian từ khi trổ đến thu hoạch và cũng khụng làm ảnh hưởng đến phẩm chất của trỏi. Nhưng biện phỏp xử lý ra hoa này cú tỏc dụng mạnh mẽ đến tỷ lệ đọt ra hoa và năng suất trỏi so với cỏch xử lý ra hoa của nụng dõn. Đặc biệt là phun Thioure cho năng suất trỏi cao nhất, cao hơn gấp đụi cỏch xử lý của nụng dõn (phun Dola 0,2e). Như vậy, phun Thioure nồng độ 0,5% sau tưới Paclobutrazol 1gam a.i./1m đường kớnh tỏn giỳp xoài Chõu Hạng Vừ ra hoa nhiều và cú năng suất cao mà khụng ảnh hưởng đến phẩm chất trỏi.

Do vậy, phun dinh dưỡng qua lỏ kịp thời là biện phỏp quan trọng để bổ sung dinh dưỡng và làm giảm bớt rụng quả sinh lý, Trần Văn Uyển (1995) [40].

1.2. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ TèNH HèNH SẢN XUẤT HỒNG ĂN QUẢ

1.2.1. Nguồn gốc và phõn loại

* Ngun gc

Cõy hồng (Diospyros) thuộc bộ thị (Ebenales), họ thị (Ebenaceae), phõn lớp sổ (Dilleniaceae), thuộc lớp hai lỏ mầm (Dicotyledoneae), ngành thực vật hạt kớn (Angiospermae) [1], [2].

Cõy hồng cú nguồn gốc từ Trung Quốc (nguyờn sản ở lưu vực sụng Trường Giang), phõn bố tự nhiờn ở 32P

0 P -37P 0 P vĩ độ Bắc. Từ Trung Quốc hồng được đưa đến trồng tại Địa Trung Hải, cũng từ đõy hồng được đưa sang Mỹ từ năm 1856, được nhập vào chõu Âu năm 1789. Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15].

Hồng là cõy trồng ỏ nhiệt đới khởi nguyờn từ Trung Quốc và cũng là cõy trồng cú nguồn gốc ở Hàn Quốc (cõy bản địa). Việc trồng hồng được sử dụng vào nhiều mục đớch khỏc nhau, ngoài ăn quả cũn được sử dụng để chữa cỏc bệnh như: bệnh liệt, tờ cúng, bỏng và làm ngưng chảy mỏu vỡ trong lỏ của hồng cú rất nhiều chất như tanin, phenol, axit hữu cơ, chlorophyl…nhưng tanin là nguyờn tố chủ yếu [51].

Theo một số tỏc giả: khi nghiờn cứu về nguồn gốc của cõy hồng phương Đụng đều cho rằng một số nhúm hồng thuộc loài hồng dại Diospyros kaki tồn tại trong những khu rừng của Trung Quốc. Tài liệu của cõy hồng xuất hiện đầu tiờn ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ 5, 6 [63], [69], [85].

Cõy hồng được nhập từ Trung Quốc đến chõu Âu vào năm 1789 và di chuyển sang chõu Mỹ vào năm 1856 [7], [8], [9], [14], [15], [16].

Ở Việt Nam, cõy hồng được nhập từ Trung Quốc qua miền Bắc Việt Nam rồi đến Đà Lạt Nam Việt Nam. [48].

* Phõn loi

Theo Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972) [48] trớch dẫn kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà phõn loại học Nhật Bản cho biết: hiện nay cú 800 - 1000 loài hồng. Cõy hồng được trồng phổ biến ở cỏc nước cú khớ hậu ụn hoà thuộc chõu Á, bắc Mỹ và chỉ cú 4 loài được trồng để lấy quả đú là: Diospyros kaki Linn; D. oleifera Cheng; D. virginiana Linn; D. lotus Linn.

Chi Diospyros gồm 400 loài, chủ yếu phõn bố ở vựng ỏ nhiệt đới chõu Á, chõu Phi và nam Mỹ, một số loài trong đú cú hồng phương đụng phõn bố rộng trờn cỏc vựng ụn đới [58], [59], [84].

Cõy hồng (Diospyros kaki Linn) được trồng rộng rói ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số vựng khớ hậu ụn hoà và cận nhiệt đới như Califonia (Mỹ), Italia, Israen, Braxin, Niudilõn, Úc… cú 2 nhúm hồng chớnh là hồng chỏt và khụng chỏt [4], [5], [70].

Cũng theo Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972) [48] trớch dẫn kết quả nghiờn cứu cho biết: Mori (1953) chia hồng thành 4 nhúm hồng là:

+ Nhúm 1: nhúm PCNA (Pollination Constant Non-Astringent): những giống khụng chỏt và khụng biến đổi với sự thụ phấn, gồm cỏc giống Fuju, Jiro, Gosh, Suruga, thịt quả thường cú những đốm tanin sẫm.

+ Nhúm 2: nhúm PVNA (Pollination Variant Non-Astringent): những giống khụng chỏt và biến đổi với sự thụ phấn, gồm cỏc giống: Zenjimaru, Shogatsu, Mizushima, Anahya kume, thịt quả cú những đốm tanin sẫm và khi khụng hạt thỡ thịt quả cú vị chỏt.

+ Nhúm 3: nhúm PCA (Pollination Constant Astringent): những giống chỏt, khụng biến đổi với sự thụ phấn, gồm cỏc giống: Yokomo, Yotsumizo, Shakokashi, Hagakushi, Hachiya, Ghionbo, thịt quả khụng cú những đốm tanin sẫm.

+ Nhúm 4: nhúm PVA (Pollination Variant Astringent): những giống chỏt biến đổi với sự thụ phấn, gồm cỏc giống: Azumi Shirazu, Emon, Kosshuhya kume, Hiratanenashi, cú thể chỏt khi được thụ phấn và cú một vài đốm tanin sẫm xung quanh hạt [71], [86].

Ở Việt Nam, những điều tra ban đầu từ năm 1990 về cõy hồng đó phỏt hiện 3 loài hồng sau:

+ Hồng lụng (D. Tokinensis L.) được phõn bố rải rỏc khắp nơi ở miền Bắc. + Hồng cậy (D. Lotus L.) được trồng rải rỏc ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt Nam như Nam Định, Ninh Bỡnh, Thỏi Bỡnh.

+ Hồng trơn cú lỏ nhẵn (D. kaki L.) được trồng nhiều ở cỏc tỉnh phớa Bắc và vựng Đà Lạt tỉnh Lõm Đồng. ( Phạm Văn Cụn (2002) [9])

1.2.2. Tỡnh hỡnh phõn bố và sản xuất hồng ăn quả

1.2.2.1. Cỏc nghiờn cu trờn thế gii

Theo Vũ Cụng Hậu [13], [14], [15] hiện nay Trung Quốc là nước trồng nhiều hồng nhất, khắp lónh thổ bao la của đất nước này, trừ mấy tỉnh biờn giới Hắc Long Nam, Nội Mụng, Tõn Cương, Tõy Tạng… hầu hết cỏc tỉnh đều trồng hồng. Cỏc tỏc giả Trung Quốc cho rằng, cỏc vựng trồng hồng tốt, chất lượng cao, sinh trưởng phỏt dục thuận lợi.

Trong lịch sử phỏt triển của cõy hồng, theo Yung Kyung Choi, Yung Hokim (1972) [48] cho biết: Từ Trung Quốc, hồng được đưa sang Nhật Bản, Triều Tiờn, sang Chõu Âu rồi đến Mỹ.

Theo Grubov, U.I (1967) [63]: Hiện nay những nước trồng hồng và xuất khẩu nổi tiếng nhất là : Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiờn, và cỏc nước ỏ nhiệt đới miền Nam Liờn Xụ cũ.

Theo tỏc giả Morton (1987) [75] ghi nhận rằng: Hồng được trồng đầu tiờn ở Trung Quốc, sau đú mới du nhập vào Nhật Bản, Triều Tiờn.. Tuy nhiờn, đến cuối thế kỷ 19, hồng mới được du nhập vào Mỹ, Úc, Palesine, í, Phỏp, Nga, Braxin và Mexico. Diện tớch hồng được ước khoảng 234.870 ha và đạt sản lượng 1.409.160 tấn. Hiện tại, ở Chõu Á, hồng được trồng nhiều quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiờn, Việt Nam… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo tỏc giả Đào Thanh Võn (2002) [83]: ở Hàn Quốc hồng là một trong những cõy ăn quả quan trọng đang được chỳ ý phỏt triển, chỉ sau 5 năm, sản lượng hồng của Hàn Quốc đó tăng gần gấp đụi ( từ 167.671 tấn năm 1994 lờn 273.846 tấn năm 1999).

Hiện nay, khi kinh tế xó hội ngày càng phỏt triển, đời sống sinh hoạt của con người ngày càng được nõng cao, nhu cầu về thực phẩm và mụi trường sinh thỏi trở nờn rất quan trọng. Cựng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nghề trồng cõy ăn quả đang cú những bước tiến đỏng kể, trong đú cõy hồng được coi là cõy ăn quả đặc sản tạo ra hàng hoỏ cú thế mạnh nờn được chỳ trọng phỏt triển ở một số nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,.. thể hiện ở bảng 1.1

Bảng 1.1 : Diện tớch, sản lượng hồng ở một số nước trờn thế giới

2000 2001 2002 Năm Địa điểm Diện tớch (ha) Sản lượng (tấn) Diện tớch (ha) Sản lượng (tấn) Diện tớch (ha) Sản lượng (tấn) Thế giới 338.525 2.306.944 350.172 2.290.579 349.622 2.328.919 Trung Quốc 271.463 1.615.797 282.562 1.610.829 282.562 1.661.169 Oxtralia 75 650 75 650 75 650 Braxin 6.230 63.300 6.900 65.000 6.250 65.500 Iran 100 1.000 100 1.000 100 1.000 Israen 1.430 7.900 1.500 9.600 1.500 9.600 Italia 2.600 50.000 2.600 50.000 2.600 50.000 Nhật Bản 25.000 278.800 25.000 281.800 25.000 269.300 Hàn Quốc 31.193 287.847 31.000 270.000 31.000 270.000 Mexico 50 450 50 450 50 450 NewZealand 384 1.200 385 1.250 385 1.250 (Nguồn: FAO 2002)

Qua số liệu bảng 1 ta thấy, Trung Quốc là nước cú diện tớch hồng đang thu hoạch lớn nhất chiếm tới 80,82% diện tớch hồng thu hoạch toàn thế giới,

tiếp đến là Hàn Quốc và Nhật Bản. Đõy cũng là 3 quốc gia đi đầu trong nghiờn cứu chuyờn sõu về cõy hồng trong cỏc lĩnh vực nguồn gốc phõn loại, chọn tạo giống, kỹ thuật canh tỏc và xử lý bảo quản và chế biến quả sau thu hoạch. Sản phẩm quả hồng thực sự là hàng hoỏ cú giỏ trị trờn thị trường và mang lại lợi nhuận cao cho chủ vườn.

Khụng chỉ cỏc cõy trồng khỏc nhau mà cỏc loài trong cựng một chi cũng cú những đặc điểm sinh học, sinh thỏi khỏc nhau chớnh vỡ vậy mỗi loài cõy trồng đều cú phõn bố riờng ở những vựng sinh thỏi đặc trưng. Cỏc loài hồng thuộc chi Diospyros cú cỏc phõn bố rộng rói trờn thế giới nhưng tập trung chủ yếu ở Chõu Á và Bắc Mỹ. Tuỳ thuộc vào đặc tớnh của cỏc loài khỏc nhau mà hướng sử dụng chỳng cũng khỏc nhau. Điều này được thể hiện cụ thể ở bảng 1.2

Bảng 1.2: Sự phõn bố và sử dụng của cỏc loài hồng thuộc chi Diospyros

Loài Phõn bố Sử dụng

Diospyros kaki Linn Nhật Bản, Trung Quốc,

Hàn Quốc, Việt Nam Ăn tươi và chế biến Diospyros lotus Linn Chõu Á Sản xuất tanin, làm

gốc ghộp

Diospyros virginiana Linn Bắc chõu Mỹ Ăn tươi, làm gốc ghộp Diospyros oleifera Cheng Trung Quốc Sản xuất tanin

Dẫn theo Đào Thanh Võn ( 83)

Loài Diospyros kaki phõn bố chủ yếu ở 4 nước là: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam vỡ loài này thịt quả mềm nờn quả cú thể dựng để chế biến.

Xột trờn phương diện tiờu thụ và chế biến: Quả hồng chủ yếu dựng để ăn tươi với thị trường tiờu thụ là cỏc nước chõu Á. Ở Trung Quốc và Nhật Bản quả hồng là một trong những mún trỏng miệng chớnh trong khẩu phần ăn

hàng ngày. Sản phẩm hồng khụ chế biến được sản xuất nhiều ở cỏc nước Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiờn,… ngoài ra cỏc sản phẩm chế biến từ hồng cũng được tiờu thụ mạnh ở thị trường chõu Âu. Người chõu Âu ở vựng địa Trung Hải đó quen với cõy hồng và cho rằng quả hồng chớn rất ngọt, hương vị đậm đà và cú tập quỏn dựng thỡa ăn hồng khi đó chớn nhũn. Phạm Văn Cụn (2002) [9], Vũ Cụng Hậu (1999) [15].

Ở Mỹ, cõy hồng trước đõy chưa phỏt triển rộng được là do người ta chưa biết cỏch ăn hồng chớn… Những điều này lý giải cỏc ý kiến cho rằng hồng rất khú xuất khẩu sang Chõu Mỹ. Vũ Cụng Hậu (1999) [15]. Tuy nhiờn, gần đõy đó bắt đầu sản xuất với một tỷ trọng nhỏ. K.Yenemori, A.Sugiura, M. Yamada (2000) [86].

1.2.2.2. Cỏc nghiờn cu Vit Nam

Theo Mai Xuõn Lương (1994) [17]; Yung Kyung Choi và Jung Hokm (1972) [74] cõy hồng được trồng từ rất lõu đời ở Việt Nam, đõy là một trong những cõy ăn quả rất quan trọng và phự hợp với khẩu vị của người phương Đụng. Trồng hồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, thu nhập trờn một ha cú thể đạt tới 50 triệu đồng. Hiện nay, cõy hồng đang dần thay thế một số cõy ăn quả cú hiệu quả kinh tế thấp như mơ, mận, đào…

Theo Đào Thanh Võn (2002) [83] trong những năm gần đõy, cõy ăn quả ở nước ta đang được chỳ trọng phỏt triển trong đú cú cõy hồng nờn diện tớch và sản lượng hồng đó tăng lờn đỏng kể. Cỏc số liệu ở cỏc bảng sau đó chứng tỏ được điều này.

Bảng 1.3: Diện tớch và sản lượng hồng ở Việt Nam đến năm 2000 Năm Diện tớch (ha) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (tấn)

1998 2.575 4.600 5.469 1999 3.676 4.800 7.765 2000 4.713 4.620 9.750

Dễ dàng nhận thấy diện tớch và sản lượng hồng của nước ta đó tăng lờn gấp đụi sau 4 năm (1998 - 2002). Do cõy hồng cú phổ thớch nghi rộng và chủng loại giống phong phỳ nờn hồng được trồng ở rất nhiều tỉnh trong cả nước, nhưng chủ yếu tập trung ở cỏc tỉnh Trung du, miền nỳi phớa Bắc và tỉnh Lõm Đồng.

Bảng 1.4: Diện tớch hồng của một số tỉnh trong cả nước năm 2004

TT Tờn tỉnh Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%) 1 Bắc Giang 1.093,0 18,20 2 Hoà Bỡnh 534,0 8,90 3 Lạng Sơn 525,0 8,73 4 Yờn Bỏi 481,0 8,00 5 Thỏi Nguyờn 1565,0 26,04 6 Bắc Cạn 103,8 1,73 7 Lõm Đồng 700,0 11,65 8 Cỏc tỉnh khỏc 1.007,0 16,75 Tổng cộng 4.827,7 100,0

(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh)

Mỗi giống hồng đều cú những đặc điểm sinh thỏi khỏc nhau nờn đều cú vựng phõn bố riờng. Khả năng mở rộng diện tớch của từng giống phụ thuộc vào phổ thớch nghi sinh thỏi rộng hay hẹp. Nhỡn chung cỏc giống hồng chớnh ở Việt Nam được trồng ở cỏc tỉnh Trung du, miền nỳi phớa Bắc và một số tỉnh Đồng bằng. Hồng Nhõn Hậu là giống cú diện tớch lớn nhất chiếm 36,87 diện tớch trồng trong cỏc giống; trong đú Bắc Giang là một trong những địa phương cú diện tớch trồng hồng Nhõn Hậu lớn nhất cả nước. Hồng Thạch Thất là giống hồng cú diện tớch đứng thứ hai sau Nhõn Hậu.

Hầu hết cỏc tỏc giả nghiờn cứu và điều tra về cõy ăn quả đều thống nhất nhận xột ở Việt Nam hiện nay cú nhiều vựng trồng hồng và cỏc giống hồng rất phong phỳ, cú những giống rất nổi tiếng [7], [13], [38], [42].

Về cơ bản cõy hồng ở nước ta được trồng ở một số vựng chớnh như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Vựng Đà Lạt - Lõm Đồng:

Đà Lạt là một thành phố du lịch nổi tiếng, nằm ở Nam Tõy Nguyờn, cú độ cao trung bỡnh 1.500m và được bao quanh bởi cỏc dóy nỳi cao, nờn tuy nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa khớ hậu Đà Lạt mang những nột riờng của vựng cao: nhiệt độ thấp, tương đối ụn hoà, thớch hợp với cỏc loại cõy trồng ỏ nhiệt đới.

- Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh hàng năm 17,5- 18,2P 0 P C. Biờn độ nhiệt ngày và đờm khoảng 9P 0 P

C, cỏc thỏng trong mựa khụ cú biờn độ nhiệt ngày đờm lớn hơn mựa mưa.

- Chế độ mưa: Mựa mưa bắt đầu giữa thỏng 4 đến thỏng 5, thường mưa rào và rụng vào buổi trưa- chiều. Mựa mưa thường kết thỳc vào giữa thỏng 10 hoặc giữa thỏng 11. Lượng mưa vào mựa mưa chiếm khoảng 80% lượng mưa trong năm.

- Độ ẩm khụng khớ: Trong mựa mưa độ ẩm khụng khớ trung bỡnh khoảng 85%. Thời kỳ ẩm nhất trong năm là thàng 7,8,9 cú độ ẩm trung bỡnh là 90- 92%. Vào mựa khụ độ ẩm giảm xuống dưới 80%, độ ẩm thương đối thấp nhất vào thỏng 2,3 là 75-78%.

Hồng trồng ở Đà Lạt chủ yếu là cỏc giống thuộc loài Diospyros kaki. Đõy cũng là loài hồng trồng phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiờn và một số tỉnh phớa Bắc Việt Nam.

Dưới đõy là một số giống hồng tốt được trồng phổ biến:

+ Hồng trứng lốc

Đặc điểm: quả hỡnh trứng, cõn đối, quả khi chớn cú màu hồng, búng lỏng. Cõy cú tỏn rất lớn, năng suất cao, cú thể đạt 5-6 tạ/cõy/năm, cú khả năng chống chịu tốt với sõu bệnh, dễ trồng. Đõy là một trong những giống hồng được ưa chuộng nhất hiện nay. Quả khi chớn ăn rất ngọt, vừa giũn vừa dẻo, thớch hợp cho việc vận chuyển đi xa, thời gian thu hoạch từ thỏng 6 - 8 dương lịch.

+ Hồng trứng muộn

Đặc điểm: quả hỡnh trứng, khi chớn cú màu hồng, búng. Cõy cú tỏn trung bỡnh, năng suất cao, chống chịu tốt, quả khú rụng khi giú lớn. Mặc dự chất lượng khụng bằng hồng trứng lốc, nhưng vỡ chớn muộn (thu hoạch hàng năm vào thỏng 10-11) nờn giỏ hồng tươi rất cao. Thụng thường cõy 7-8 năm tuổi cú thể cho thu hoạch 3-4 tạ/năm.

+ Hồng Pome trũn

Đặc điểm: quả trũn to, mó quả rất đẹp, năng suất tương đối cao, trung bỡnh 1 tạ/cõy/năm. Cõy bắt đầu cho thu hoạch từ năm thứ 7 - 8 sau trồng. Quả chớn cú mầu đỏ son, phẩm chất tốt, rất được ưa chuộng. Mựa thu hoạch hàng năm vào thỏng 9 - 10.

+ Hồng chộn

Đặc điểm: cõy cú tỏn lỏ trung bỡnh, cành yếu nờn thường phải được chống đỡ khi cú quả. Lỏ nhiều, thường che khuất quả, năng suất trung bỡnh,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật hạn chế hiện tượng rụng quả trên hồng nhân hậu tại lục ngạn bắc giang (Trang 27)