Phải nõng cao hiệu quả thực thi phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc đối với những thiệt hại gõy ra cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Trách nhiệm tài sản đối với những thiệt hại do nhà nước gây ra cho doanh nghiệp Luận văn ThS. Luật (Trang 97 - 103)

- Chủ trỡ, phối hợp với cỏc cơ quan cú liờn quan tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật trờn cơ sở ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội để trỡnh Quốc

3.2.1.Phải nõng cao hiệu quả thực thi phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc đối với những thiệt hại gõy ra cho doanh nghiệp

bồi thƣờng nhà nƣớc đối với những thiệt hại gõy ra cho doanh nghiệp

Thứ nhất, tạo lập mụi trường kinh doanh minh bạch, an toàn bỡnh

đẳng cho cỏc doanh nghiệp hoạt động

Theo Bỏo cỏo mụi trường kinh doanh năm 2008 được Ngõn hàng thế giới (WB) và Tập đoàn Tài chớnh Quốc tế (IFC) cụng bố cho biết, Việt Nam xếp hạng 91 thế giới về mức độ thuận lợi kinh doanh, tăng 13 bậc so với năm ngoỏi. bỏo cỏo năm nay xếp hạng 178 nền kinh tế về mức độ thuận lợi kinh doanh, xột trờn 10 yếu tố trong hoạt động kinh doanh là: Thành lập doanh nghiệp, Cấp giấy phộp xõy dựng, Tuyển dụng và sa thải lao động; Đăng ký tài sản; Vay vốn tớn dụng; Bảo vệ nhà đầu tư; Đúng thuế, Thương mại quốc tế; Thực thi hợp đồng và Giải thể doanh nghiệp, để xỏc định những nước tiến hành nhiều cải cỏch nhất cũng như những nước bị tụt hậu.

Bỏo cỏo cũng xỏc định và phõn tớch cải cỏch nào cú hiệu quả nhất, tại sao và được ỏp dụng ở đõu. Theo đỏnh giỏ của bỏo cỏo, Việt Nam là một trong những quốc gia cú tiến bộ trong cải thiện mụi trường kinh doanh. Cải cỏch của Việt Nam trong hai lĩnh vực quan trọng là Bảo vệ nhà đầu tư và Tiếp cận tớn dụng đó được bỏo cỏo ghi nhận, theo đú, Việt Nam tăng cường bảo vệ nhà đầu tư thụng qua việc ban hành Luật Doanh nghiệp mới và Luật chứng khoỏn, trong đú quy định những hoạt động chớnh của cụng ty phải cú sự tham gia của nhà đầu tư và nõng cao yờu cầu cụng khai thụng tin của cụng ty, đặc biệt thụng tin về giao dịch của cỏc bờn cú liờn quan.

Bờn cạnh đú, Bộ luật Dõn sự 2005 và Nghị định 163/2006 về giao dịch bảo đảm đó cho phộp doanh nghiệp sử dụng tất cả động sản hiện cú và sẽ cú trong tương lai, hữu hỡnh và vụ hỡnh làm vật thế chấp. Hai văn bản luật quan trọng này cũng cú tỏc động đến chỉ số Giải thể doanh nghiệp vỡ đó trao thờm quyền lực cho cỏc chủ nợ thụng qua xếp hạng thứ tự ưu tiờn của cỏc chủ nợ cú đảm bảo cao hơn. Để đỏnh giỏ một mụi trường kinh doanh, tất yếu khụng thể chỉ căn cứ vào những con số mà cũn phải nhỡn cả vào xu hướng, định hướng cải cỏch cụ thể.

Chỉ số trỏch nhiệm của giỏm đốc cũng nằm trong nhúm thấp nhất thế giới. Bỏo cỏo cho rằng Việt Nam cần phải tiến hành nhiều cải cỏch trong lĩnh vực bảo vệ nhà đầu tư để họ cú thể tự tin hơn khi bỏ vốn đầu tư.

Về khớa cạnh thành lập doanh nghiệp, bỏo cỏo cho biết trong năm 2006/2007, chi phớ thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam giảm xuống cũn 20% mức thu nhập đầu người. Về cấp giấy phộp xõy dựng Việt Nam đứng thứ 63, Tuyển dụng và sa thải lao động (hạng 84); Đăng ký tài sản (hạng 38); Vay vốn tớn dụng (hạng 48); Thương mại quốc tế (hạng 63); Thực thi Hợp đồng (hạng 40). Cũng theo bỏo cỏo, thời gian và chi phớ giải quyết cỏc trường hợp phỏ sản ở Việt Nam vẫn cũn kộm hiệu quả, xếp hạng 121/178. Cơ chế hiện tại để giải quyết phỏ sản ở Việt Nam vẫn cũn khú khăn và mất nhiều thời gian.

Một trường hợp phỏ sản tại Việt Nam ước tớnh mất khoảng hơn 5 năm và tốn 15% chi phớ giỏ trị tài sản nếu ỏp dụng quy trỡnh chớnh thức. Hơn nữa khi kết thỳc việc phỏ sản, cỏc bờn liờn quan chỉ thu hồi lại được 18% giỏ trị tài sản. Vỡ thế rất ớt doanh nghiệp tuõn theo cỏc quy định và thủ tục chớnh thức khi muốn đúng cửa hoạt động.

Theo bỏo cỏo, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng thuộc nhúm tiờu tốn nhiều thời gian nhất để đỏp ứng cỏc yờu cầu về thuế. Theo đại diện của WB, xếp hạng về mức độ thuận lợi trong kinh doanh khụng phản ỏnh bức tranh tổng thể của một quốc gia. Cỏc chỉ số chỉ giới hạn trong một phạm vi và khụng tớnh đến cỏc yếu tố khỏc như vị trớ địa lý gần với cỏc thị trường lớn, chất lượng dịch vụ hạ tầng, mức độ bảo toàn tài sản khỏi nạn trộm cướp, tớnh minh bạch trong mua sắm của chớnh phủ, điều kiện kinh tế vĩ mụ hay mức độ vững vàng của cỏc thể chế. Tuy nhiờn, theo đại diện của WB, xếp hạng cao về mức độ thuận lợi cũng cú nghĩa là chớnh phủ đó xõy dựng được mụi trường thể chế thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh.

Thứ hai, nõng cao vai trũ và trỏch nhiệm của nhà nước trong nền kinh

tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

Phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là một trong những vấn đề căn bản của triết lý phỏt triển ở Việt Nam hiện nay. Khụng phải đến khi khủng hoảng tiền tệ xuất phỏt từ Mỹ năm 2008 gõy ảnh hưởng lan tỏa ra hầu khắp thế giới như hiện nay, cựng những giải phỏp cơ bản mà cỏc nước đang sử dụng với hy vọng ngăn ngừa những kết cục bi thảm về mặt kinh tế - xó hội do khủng hoảng đú gõy ra, chỳng ta mới thấy tớnh phi lý của cỏi gọi là "thị trường tự do", "bàn tay vụ hỡnh". Từ rất sớm, chỳng ta đó khẳng định, nền kinh tế mà chỳng ta đang xõy dựng phải cú sự quản lý của Nhà nước. Kiờn trỡ tư tưởng đú, tại Đại hội X, Đảng ta nhấn mạnh sự cần thiết phải "bảo đảm vai trũ quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa".

Nhà nước chủ động tham gia kinh tế thị trường nhằm bảo hộ cho hỡnh thức tổ chức sản xuất chứa đựng cỏc yếu tố của quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa và tạo điều kiện cho chỳng phỏt huy ưu thế của mỡnh; tạo vị thế cho kinh tế nhà nước cú sức mạnh định hướng xõy dựng mụ hỡnh kinh tế cho phộp giải phúng con người; ngăn chặn cỏc xu hướng phỏt triển kinh tế khụng cú lợi cho quảng đại người lao động.

Để thực hiện cỏc mục tiờu đú, điều quan trọng nhất là Nhà nước tạo lập khuụn khổ phỏp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra hiệu quả.

Chỉ duy nhất nhà nước cú được chức năng này. Hệ chuẩn phỏp luật kinh tế của nhà nước càng được xõy dựng đồng bộ, đỳng đắn, nhất quỏn và kịp thời bao nhiờu, càng cú tỏc động tớch cực tới sự vận hành của nền kinh tế bấy nhiờu. Song, tự nú, phỏp luật kinh tế khụng gõy ra những biến đổi trong hiện thực kinh tế. Để cho cỏc luật kinh tế trở thành tỏc nhõn kớch thớch phỏt triển kinh tế, chỳng phải được đưa vào vận hành. Nhà nước chớnh là thiết chế chủ yếu đảm đương nhiệm vụ này. Năng lực điều hành kinh tế bằng phỏp luật là một thước đo đỏnh giỏ sự trưởng thành và vai trũ của nhà nước trong kinh tế.

Vai trũ của nhà nước đối với sự phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cũng thể hiện ở việc nhà nước gúp phần đắc lực vào

việc tạo mụi trường cho thị trường phỏt triển, như tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thụng hàng húa; tạo lập sự phõn cụng lao động theo ngành, nghề, vựng kinh tế qua việc nhà nước tiến hành quy hoạch phỏt triển kinh tế theo lợi thế từng vựng, ngành và nhu cầu chung của xó hội... Là chủ thể trực tiếp sở hữu hoặc quản lý, khai thỏc những cơ quan truyền thụng mạnh nhất của quốc gia, nhà nước gúp phần cung cấp thụng tin thị trường cho cỏc chủ thể kinh tế để cỏc chủ thể này chủ động lựa chọn phương ỏn sản xuất kinh doanh, đối tỏc kinh tế, thời điểm thực hiện cỏc giao dịch kinh tế, cỏch thức sản xuất kinh doanh cú hiệu quả nhất trong điều kiện cụ thể của mỡnh...

Việc nhấn mạnh vai trũ của Nhà nước trong việc định hướng sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường ở nước ta khụng mõu thuẫn với vấn đề cú tớnh

nguyờn tắc: sự vận hành của nền kinh tế thị trường nào cũng trước hết và chủ yếu do cỏc quy luật thị trường quyết định. Song, quy luật kinh tế thị trường lại thuộc lĩnh vực quy luật xó hội. Tớnh khỏch quan của nú được thể hiện và thực hiện thụng qua hoạt động cú ý thức của con người. Dựa trờn việc nhận thức đỳng đắn những yờu cầu của cỏc quy luật trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước cụ thể húa những yờu cầu đú thành luật, chớnh sỏch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, xỏc định đỳng bước đi để hiện thực húa chỳng. Đõy là nhõn tố cú tỏc động trực tiếp thỳc đẩy nền kinh tế thị trường vận động phự hợp với quy luật nội tại của nú. Ở đõy cú sự thống nhất giữa khỏch quan và chủ quan. Song, sự thống nhất đú chỉ cú được, khi lợi ớch chõn chớnh mà nhà nước theo đuổi phự hợp với quy luật phỏt triển khỏch quan của xó hội núi chung, của kinh tế thị trường núi riờng; chủ thể nhà nước cú năng lực trớ tuệ đủ tầm để nắm bắt, vận dụng yờu cầu của cỏc quy luật kinh tế vào việc hoạch định cỏc chớnh sỏch phỏt triển. Trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam hiện nay, xột về bản chất, Nhà nước ta là nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn, lấy lợi ớch của dõn tộc đỏp ứng đỳng nhu cầu phỏt triển khỏch quan của xó hội làm mục tiờu hoạt động của mỡnh. Nhà nước ta lấy hệ tư tưởng cỏch mạng và khoa học (chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, tư tưởng Hồ Chớ Minh) làm một trong những cơ sở xuất phỏt quan trọng để hoạch định chiến lược phỏt triển kinh tế. Đú là hai nhõn tố bảo đảm cú sự thống nhất giữa tớnh khỏch quan của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và việc phỏt huy vai trũ của nhà nước xó hội chủ nghĩa với tư cỏch là một nhõn tố chủ quan tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển của nền kinh tế đú.

Để phỏt huy tốt vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, nhà nước cần nhận thức đỳng đắn về trỏch nhiệm của mỡnh đối với doanh nghiệp, nhất là những thiệt hại gõy ra.

Thứ ba, nõng cao trỏch nhiệm của cụng chức, viờn chức nhà nước,

người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra trong khi thi hành cụng vụ

Thanh tra Chớnh phủ vừa kiến nghị, cụng chức Nhà nước gõy oan sai thỡ phải tự chịu trỏch nhiệm bồi thường về kinh tế cho người oan sai.Theo PGS.TS Dương Đăng Huệ quan điểm này khụng hợp lý bởi, suy cho cựng, cụng chức cũng là những người đi làm thuờ cho Nhà nước, giống như một người làm thuờ cho doanh nghiệp, nờn cụng chức gõy hại thỡ Nhà nước phải bồi thường. Hơn nữa, hiện nay, lương bổng của cụng chức vẫn tương đối thấp và trong trường hợp cụng chức vỡ trỡnh độ nhận thức kộm dẫn đến hành động sai mà nếu bắt cỏ nhõn phải bồi thường thỡ sẽ khụng ai dỏm làm cho Nhà nước.

Trờn thực tế, việc kiểm soỏt động cơ làm sai của cụng chức dường như là khụng thể. Nhà nước chỉ cú thể kiểm soỏt được cụng chức thi hành cụng vụ thụng qua hành vi. Nếu Nhà nước chứng minh được, việc cụng chức làm là cố ý thỡ người đú sẽ phải hoàn trả bồi thường, nhưng nếu là do vụ ý, trỡnh độ, năng lực hạn chế thỡ khụng phải hoàn trả. Tư tưởng chỉ đạo sắp tới là Nhà nước sẽ phải sũng phẳng với dõn. Bờn ngoài, dõn sự bồi thường thế nào thỡ Nhà nước sẽ phải bồi thường thế đú. Cụng chức Nhà nước là những người cú học nhưng nếu đó gõy thiệt hại cho dõn thỡ việc phải bồi thường cho dõn cao hơn dõn sự là chuyện bỡnh thường. Hiện nay, trong dự thảo Luật Bồi thường nhà nước cũng sẽ mở rộng diện bồi thường theo hướng cú lợi cho người oan sai, chẳng hạn, nếu giỏm đốc doanh nghiệp bị bắt oan thỡ ngoài việc bồi thường cho cỏ nhõn, Nhà nước cũng sẽ bồi thường cho phỏp nhõn, tức bồi thường những thiệt hại cho doanh nghiệp do việc giỏm đốc bị bắt.

Tuy nhiờn, thực tế khi xõy dựng dự thảo Luật Bồi thường nhà nước vẫn cũn nhiều ý kiến tranh luận về trỏch nhiệm của cụng chức nhà nước, nhất là trong lĩnh vực hành chớnh. Theo đề nghị của Chớnh phủ chỉ giới hạn phạm vi bồi thường trong 11 trường hợp cụ thể. "Trong điều kiện hiện nay, lĩnh vực quản lý hành chớnh mà mở ra hết thỡ rất rộng, phức tạp và khú khả thi. Sau này thấy khả năng ỏp dụng tốt hơn, tớnh khả thi cao hơn thỡ sửa luật để mở rộng dần" - Thứ trưởng Bộ Tư phỏp Đinh Trung Tụng giải trỡnh.Viện trưởng Viện Nghiờn cứu lập phỏp Đinh Xuõn Thảo cho rằng trong điều kiện năng lực

đội ngũ cụng chức cũn yếu, hành vi làm sai vẫn phổ biến mà quy định cỏi gỡ cụng chức sai nhà nước phải bồi thường hết thỡ nhà nước "vỡ nợ".

Khụng đồng tỡnh, ủy viờn Đoàn chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Văn Pha lờn tiếng: Nếu lấy lý do chưa cú điều kiện về kinh tế, rồi trỡnh độ đội ngũ cụng chức cú hạn thỡ khụng biết đến bao giờ mới cú nền cụng vụ hiệu quả. "Vừa qua, phỏt hiện sai phạm ở nhiều địa phương khi thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ người nghốo ăn Tết của Chớnh phủ thỡ thấy rằng nhiều nơi cỏn bộ rất thiếu trỏch nhiệm" - ụng Pha dẫn chứng. Cũn theo GS Nguyễn Minh Thuyết, giới hạn phạm vi bồi thường là trỏi Hiến phỏp. "Nếu nhà nước thiếu tiền thỡ bồi thường phần nào đú để tỏ rừ trỏch nhiệm" - GS Thuyết núi. UBTVQH cũng kết luận: "Mặc dự điều kiện kinh tế-xó hội nước ta hiện nay cũn khú khăn; trỡnh độ, năng lực cũng như ý thức tuõn thủ phỏp luật của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cũn hạn chế... nhưng khụng vỡ thế mà hạn chế quyền của cụng dõn yờu cầu nhà nước bồi thường thiệt hại". Mặc dự cũn nhiều tranh luận, song việc hoàn thiện phỏp luật về trỏch nhiệm tài sản của nhà nước đối với những thiệt hại gõy ra cho doanh nghiệp sẽ gúp phần quan trọng vào việc nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của họ trong thực tiễn thi hành cụng vụ.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm tài sản đối với những thiệt hại do nhà nước gây ra cho doanh nghiệp Luận văn ThS. Luật (Trang 97 - 103)