Bồi thường trong hoạt động tố tụng

Một phần của tài liệu Trách nhiệm tài sản đối với những thiệt hại do nhà nước gây ra cho doanh nghiệp Luận văn ThS. Luật (Trang 58 - 62)

Hoạt động bồi thường đối với những thiệt hại cho người quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là do hành vi bắt giỏm,

khởi tố, điều tra, xột xử oan sai do tỡnh trạng hỡnh sự húa cỏc quan hệ kinh tế dõn sự

Thời gian qua, số lượng đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại ớt hơn nhiều so với thống kờ của cỏc cơ quan tố tụng về số lượng người bị oan sai, cụ thể: tớnh đến ngày 30/5/2005 toàn ngành kiểm sỏt rà soỏt được 321 trường hợp bị oan mà ngành kiểm sỏt cú trỏch nhiệm bồi thường nhưng ngành chỉ nhận được 96 đơn yờu cầu bồi thường; từ 1996 đến 12/2005 cú 640 trường hợp Tũa ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bị cỏo khụng cú tội, số lượng đơn yờu cầu bồi thường gửi đến cỏc tũa trờn toàn quốc là 73. Số lượng đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại được chấp nhận giải quyết khụng nhiều và trong số đú mới chỉ cú một tỷ lệ nhỏ giải quyết xong. Toàn ngành kiểm sỏt giải quyết xong 46/49 đơn yờu cầu bồi thường (tớnh đến 30/5/2005); toàn ngành tũa ỏn chấp nhận 65/73 đơn yờu cầu bồi thường và chỉ giải quyết xong 20 trường hợp. Tại cỏc địa phương đó khảo, tỷ lệ đơn yờu cầu bồi thường/đơn được chấp nhận bồi thường/ đơn đó giải quyết xong(chung cho cả 3 cơ quan điều tra, kiểm sỏt, tũa ỏn) tương ứng là: Hà Nội: 12/7/2; Thành phố Hồ Chớ Minh: 31/15/08; Đà Nẵng: 10/6/2; Lạng Sơn: 9/2/2; Tiền Giang: 10/7/2. Lý do chủ yếu để từ chối đơn yờu cầu bồi thường là: khụng thuộc đối tượng được bồi thường theo Nghị quyết 388. Thực tế cho thấy do sự chưa rừ ràng của cỏc quy định phỏp luật nờn cỏc cơ quan tố tụng và người dõn cú liờn quan đều gặp khú khăn trong việc hiểu và ỏp dụng thống nhất Nghị quyết 388 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Nghị quyết 388 để xỏc định: người bị oan thuộc diện được bồi thường (do khụng thực hiện hành vi phạm tội; khi một người bị khởi tố, truy tố, xột xử về nhiều tội); thời điểm tớnh thời hạn yờu cầu (từ khi cú quyết định minh oan hay từ khi người bị oan nhận được quyết định đú) và thời điểm hết thời hạn yờu cầu bồi thường thiệt hại (liờn quan đến sự khụng rừ ràng trong việc xỏc định thời điển cố hiệu lực của Nghị quyết 388). Cỏc trường hợp thuộc diện được chấp nhận bồi thường nhưng chưa giải quyết xong chủ yếu là vỡ cơ quan tố tụng phải bồi

thường và người bị oan khụng thỏa thuận được về mức bồi thường, do đú, người bị oan tiếp tục khởi kiện theo thủ tục tố tụng dõn sự tại tũa ỏn.

Một vấn đề khỏc cũng gõy khú khăn khụng nhỏ cho hoạt động yờu cầu bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp đú là xỏc định thiệt hại, mức độ thiệt hại và phương thức bồi thường thiệt hại. Phỏp luật hiện hành chưa dự liệu và chưa quy định đầy đủ cỏc loại thiệt hại trờn thực tế mà người bị thiệt hại phải gỏnh chịu. Cỏc thiệt hại thực tế mà người bị oan đó yờu cầu bồi thường bao gồm: i) Thiệt hại về tinh thần, danh dự, nhõn phẩm; ii) Thiệt hại về sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm; iii) Thiệt hại về sức khỏe và tớnh mạng; iv) Thiệt hại về vật chất (Bộ luật Dõn sự, Nghị quyết 388 chỉ quy định thiệt hại do tài sản trực tiếp bị thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất mà chưa tớnh đến cỏc thiệt hại khỏc như chi phớ thăm nuụi, chi phớ luật sư...).

Đối với cỏc cỏ nhõn kinh doanh hoặc là người đại diện hợp phỏp cua doanh nghiệp bị bắt, giam giữ, truy tố, xột xử, thi hành ỏn oan, phỏp luật cũng chưa quy định những thiệt hại thực tế như thiệt hại về tài sản, thu nhập, uy tớn, thương hiệu, về mất cơ hội kinh doanh của bản thõn và doanh nghiệp. Trường hợp ụng Phạm Văn Thành ấp Hũa Ninh, xó Hũa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang làm nghề kinh doanh chăn nuụi de và dạy nghề kim hoàn.

ễng Thành bị cụng an huyện Chợ Gạo bắt giam về tội vu khống từ ngày 17/8/1990, bị khởi tố ngày 23/8/1989, buộc lao động tập trung 18 thỏng từ ngày 12/10/1990. Đến ngày 7/6/2004 cụng an Tiền Giang ra quyết định kết luận việc bắt gian ụng Thành là oan.

ễng Thành yờu cầu bồi thường thiệt hại bao gồm:

+ Thiệt hại về tinh thần do bị oan sai (kể cả thời gian bị tạm giam, lao động tập trung, tại ngoại) từ 1989 đến 2004;

+ Thiệt hại do sức khỏe bị tổn hại nghiờm trọng(tiền chữa bệnh trong 14 năm); yờu cầu giải quyết bảo hiểm y tế suốt đời (do bị giảm hơn 50% sức lao động);

+ Thiệt hại do tài sản và thu nhập bị mất từ việc kinh doanh nuụi dờ và dạy nghề kim hoàn (cơ sở chăn nuụi và dạy nghề đều bị phỏ tỏn, gia đỡnh ly tỏn trong thời gian ụng Thành bị tạm giam...). Tổng số tiền ụng Thành yờu cầu bồi thường là 2.444.813.000đồng.

Cụng an tỉnh Tiền Giang chỉ đồng ý bồi thường một khoản duy nhất là thiệt hại về tinh thần cho thời gian tạm giam và tại ngoại, tổng số là 84.614.000 đồng. Lý do Cụng an tỉnh đưa ra để từ chối bồi thường cỏc khoản thiệt hại khỏc là do Nghị quyết 388 khụng quy định hoặc ụng Thanh khụng cú chứng từ chứng minh thiệt hại về thu nhập và tài sản bị mất. Do khụng đồng ý với với phương ỏn bồi thường của Cụng an tỉnh, ụng Thanh khởi kiện ra tũa. Qua cả hai phiờn tũa sơ thẩm và phỳc thẩm, ụng Thành vẫn chỉ được bồi thường thiệt hại về tinh thần với số tiền như Cụng an tỉnh đưa ra.

Trường hợp khỏc là, ụng Hoàng Minh Tiến, nguyờn Phú chủ tịch Hội đồng xuất nhập khẩu, Giỏm đốc điều hành XNK Liờn hiệp khoa học- sản xuất VN, Giỏm đốc doanh nghiệp Đồng Tiến, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. ễng Tiến bị cụng an quận Hai Bà Trưng bắt giữ ngày 22/11/1992. Tũa ỏn nhõn dõn Hà Nội xử sơ thẩm (12/1993) tuyờn 30 thỏng tự cho hưởng ỏn treo và 36 thỏng thử thỏch với 2 tội danh: Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa và lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản của cụng dõn; bản ỏn này đó bị bản ỏn phỳc thẩm của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (10/1994) tuyờn hủy toàn bộ. Bản ỏn sơ thẩm lần 2 của Tũa ỏn nhõn dõn Hà Nội (12/1995) và Bản ỏn phỳc thẩm lần 2 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (6/1996) đều tuyờn ụng Tiến vụ tội. ễng Tiến yờu cầu bồi thường cỏc khoản thiệt hại sau:

+ Thiệt hại do tổn thất về tinh thần cho những ngày bị tạm giam và tại ngoại là 27.877.815 đồng;

+ Thiệt hại về vật chất gồm: Tiền cấp dưỡng mẹ đẻ và cỏc con chưa thành niờn; thu nhập thực tế bị mất (thu nhập thường xuyờn tiền lương Phú Chủ tịch Liờn hiệp khoa học sản xuất Việt Nam, thu nhập khụng thường

xuyờn từ doanh nghiệp Đồng Tiến); thiệt hại do khụng khai thỏc, sử dụng 200 tấn da trõu nguyờn liệu; chi phớ đi Thỏi Lan ký kết hợp đồng nhưng sau đú bị

mất cơ hội kinh doanh (thực hiện hợp đồng)

+ Chi phớ thăm nuụi và chi phớ luật sư. Tổng số tiền yờu cầu bồi thường trờn 4 tỉ đồng. Viện kiểm sỏt nhõn dõn Hà Nội chỉ chấp nhận bồi thường thiệt hại về tinh thần. Lý do từ chối bồi thường cỏc khoản khỏc là do Nghị quyết 388 khụng quy định hoặc khụng đủ cơ sở xỏc định.

Tũa ỏn nhõn dõn quận Hai Bà Trưng xột xử sơ thẩm tuyờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn Hà Nụi cú trỏch nhiệm thanh toỏn tiền bồi thường thiệt hại tinh thần là 27.877.815 đồng; cỏc khoản yờu cầu bồi thường khỏc khụng được tũa chấp nhận. Tũa ỏn nhõn dõn Hà Nội xử phỳc thẩm, bổ sung thờm hai khoản bồi thường vật chất là chi phớ luật sư (6 triệu đồng) cho 4 phiờn tũa hỡnh sự từ 1993- 1996 và chi phớ xe cho 13 lần thăm nuụi (206.000 đồng) do mới cú quy định tại Thụng tư số 04/2006 hướng dẫn thi hành Nghị quyết 388.

Hai vụ ỏn trờn đều cho thấy cỏc quy định phỏp luật hiện hành cũn nhiều điểm chưa phự hợp với thực tế (về thiệt hại, về tài liệu và cỏch thức chứng minh thiệt hại thực tế, nhất là đối với thu nhập bị mất đi, bị giảm sỳt; về cỏc thiệt hại do mất cơ hội kinh doanh...) cựng với cỏch ỏp dụng mỏy múc của cỏc cơ quan tố tụng dẫn đến người dõn đó bị oan sai lại tiếp tục chịu thiệt thũi và tổn thương về mặt tinh thần trong hành trỡnh gian khổ để thực hiện quyền được bồi thường thiệt hại. Lợi ớch của cỏc doanh nghiệp cú liờn quan khụng được tớnh đến trong trường hợp người đại diện hợp phỏp của họ bị oan sai trong tố tụng hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm tài sản đối với những thiệt hại do nhà nước gây ra cho doanh nghiệp Luận văn ThS. Luật (Trang 58 - 62)