Một số giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả thực thi phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc đối với những thiệt hại gõy ra

Một phần của tài liệu Trách nhiệm tài sản đối với những thiệt hại do nhà nước gây ra cho doanh nghiệp Luận văn ThS. Luật (Trang 103 - 114)

- Chủ trỡ, phối hợp với cỏc cơ quan cú liờn quan tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật trờn cơ sở ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội để trỡnh Quốc

3.2.2. Một số giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả thực thi phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc đối với những thiệt hại gõy ra

luật về trỏch nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc đối với những thiệt hại gõy ra cho doanh nghiệp

Một là, khẩn trương ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật và

ban hành chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ để giao nhiệm vụ cho cỏc Bộ, ngành, ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh trong việc thi hành luật.

Luật trỏch nhiệm bồi thường nhà nước ra đời là dõn chủ húa đời sống xó hội. Luật này đặt vai trũ, địa vị phỏp lý của người dõn ngang bằng với Nhà nước. Nghĩa là Luật cho phộp người dõn kiện, Nhà nước phải bồi thường khi cỏc cụng chức, viờn chức của mỡnh cú lỗi. Điều này cú ý nghĩa to lớn tới tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp, cải cỏch hành chớnh của đất nước...

Luật quy định cụ thể, Chớnh phủ cú trỏch nhiệm Thống nhất quản lý nhà nước về cụng tỏc bồi thường trong hoạt động quản lý hành chớnh và thi hành ỏn; Phối hợp với Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao quản lý cụng tỏc bồi thường trong hoạt động tố tụng; Ban hành theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan cú thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước; Hàng năm, thống kờ, tổng kết việc thực hiện bồi thường; bỏo cỏo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội về cụng tỏc bồi thường khi cú yờu cầu của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội. Bộ Tư phỏp giỳp Chớnh phủ thực hiện nhiệm vụ trờn.

Cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh thực hiện quản lý nhà nước về cụng tỏc bồi thường; hàng năm, bỏo cỏo Bộ Tư phỏp về cụng tỏc bồi thường của bộ, ngành, địa phương mỡnh. Bộ Tài chớnh cú trỏch nhiệm xõy dựng, trỡnh cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm phỏp luật về việc sử dụng và quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước về bồi thường. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh quản lý cụng tỏc bồi thường và phối hợp với Chớnh phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước về cụng tỏc bồi thường; hàng năm, thụng bỏo cho Bộ Tư phỏp về cụng tỏc bồi thường của ngành mỡnh. Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Điều 11 Luật trỏch nhiệm bồi thường nhà nước.

Tuy nhiờn, quản lý nhà nước trong lĩnh vực bồi thường nhà nước là rất phức tạp, cú ảnh hưởng trực tiếp đến uy tớn của nhà nước trước nhõn dõn. Do đú, dễ cho cỏc quy định phỏp luật đi vào trong đời sống thực tế, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao, cỏc cơ quan nhà nước phải khẩn trương ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật này. Đõy là việc cần tiến hành ngay để trỏnh tỡnh trạng "chờ" văn bản hướng dẫn thi hành luật như đó từng xảy ra ở nước ta thời gian qua.

Hai là, đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục, phổ biến phỏp luật trỏch nhiệm

bồi thường nhà nước đối với những thiệt hại gõy ra cho doanh nghiệp

Cụng tỏc giỏo dục, phổ biến phỏp luật luụn là cụng việc được tiến hành thường xuyờn, nhằm từng bước nõng cao ý thức phỏp luật cho người dõn, trong đú cú cỏc doanh nghiệp.

Doanh nghiệp, doanh nhõn đang ngày càng khẳng định được vai trũ tiờn phong trong việc phỏt triển kinh tế, thỳc đẩy tiến bộ xó hội. Để cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn yờn tõm đầu tư, kinh doanh, mở rộng sản xuất, thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, việc tạo lập hành lang phỏp lý an toàn, cụng bằng, ổn định mà yếu tố thiết yếu là phải duy trỡ một nhà nước cú tinh thần trỏch nhiệm cao là rất cần thiết.

Thực tiễn hoạt động của cơ quan nhà nước cho thấy, một số doanh nghiệp doanh nhõn đó bị thiệt hại do cỏc hành vi trỏi phỏp luật của cỏn bộ cụng chức nhà nước gõy ra trong khi thi hành cụng vụ. Những vụ việc gõy thiệt hại khụng chỉ xảy ra trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng mà cả trong hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước ở cỏc lĩnh vực như thuế, hải quan, đất đai, xõy dựng, cấp phộp, song lại rất ớt doanh nghiệp đứng ra yờu cầu cơ quan nhà nước gõy thiệt hại bồi thường. Thực tế này đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới hiệu quả thực thi phỏp luật trờn thực tế. Nhiều doanh nghiệp đành "im lặng" để trỏnh những phiền toỏi cho doanh nghiệp mỡnh, bởi thực tế doanh nghiệp sẽ cũn gặp cơ quan nhà nước, cụng chức đú nhiều lần trong hoạt động kinh doanh.

Một điều đỏng bàn nữa là tỡnh trạng thụ động của cụng chức trong hoạt động đó và đang gõy thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. Trong kinh tế thị trường, nhanh nhạy nắm bắt kịp thời sẽ là nhõn tố quyết định đến sự thành cụng trờn thương trường, nhưng hành vi thụ động của cụng chức gõy thiệt hại người dõn chớnh là chỗ sinh tiờu cực nhiều nhất. Mà điều đỏng núi là họ khụng làm cũng khụng sao cả. Theo ụng Trần Du Lịch, đại biểu quốc hội

thành phố Hồ Chớnh Minh, khi thảo luận về dự ỏn luật trỏch nhiệm bồi thường nhà nước cho rằng, dự luật đó bỏ sút một trường hợp "khụng làm, gõy thiệt hại" rất phổ biến, đú là việc xõy dựng cụng trỡnh ở đụ thị gõy thiệt hại cho người dõn đến mức nhà hư, nhà sập v.v... Theo ụng, cỏc cơ quan nhà nước phải cú trỏch nhiệm bồi thường trong trường hợp khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn hành vi vi phạm phỏp luật trong xõy dựng theo yờu cầu của tổ chức và cỏ nhõn cú liờn quan.

Từ những vấn đề trờn, để cho Luật trỏch nhiệm bồi thường nhà nước phỏt huy hiệu lực trờn thực tế, theo chỳng tụi cần tiến hành những biện phỏp sau:

- Cụng khỏi húa cỏc thủ tục hành chớnh về kinh doanh đầu tư;

- Tăng cường cỏc kờnh thụng tin để doanh nghiệp biết nội dung của Luật trỏch nhiệm bồi thường nhà nước;

- Hướng dẫn thủ tục yờu cầu đũi bồi thường cho doanh nghiệp...

Ba là, đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong hoạt động kinh doanh, đầu tư

Mặc dự cú những bước cải cỏch mạnh mẽ trong thủ tục hành, thể chế hành chớnh nhưng vẫn chưa tạo lập được một hệ thống thể chế đầy đủ, đồng bộ, phự hợp hoàn toàn yờu cầu phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và dõn chủ húa đời sống xó hội trong điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế và tiến bộ khoa học cụng nghệ của thế giới hiện đại. Cho đến nay, vẫn chưa xỏc định được một cỏch đầy đủ, rừ ràng về khung khổ thể chế cần phải cú cho quản lý cỏc hoạt động kinh tế - xó hội của đất nước trong điều kiện mới. Do vậy những bổ sung, sửa đổi về mặt thể chế trong những năm qua mặc dự rất tớch cực và đó làm khỏ nhiều về số lượng nhưng chất lượng cũn nhiều hạn chế; cũn cú tớnh chắp vỏ, cục bộ, thiếu ăn khớp, thiếu đồng bộ và vẫn cũn bị ảnh hưởng bởi thể chế cũ - thể chế quản lý tập trung quan liờu, bao cấp; trong đú đỏng chỳ ý là chỳng ta đang cũn rất lỳng tỳng trong mảng thể chế về thẩm quyền, trỏch nhiệm quản lý nhà nước và đại diện chủ sở hữu đối với bộ phận doanh nghiệp nhà nước cũng như đối với đất đai, nhà ở, bất

động sản…Việc điều chỉnh, đổi mới chức năng, nhiệm vụ của cả bộ mỏy hành chớnh nhà nước cũng như của từng cấp, từng cơ quan hành chớnh cũn rất chậm, chưa phự hợp với yờu cầu phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, chưa phự hợp với thụng lệ chung của thế giới trong bối cảnh toàn cầu húa. Hiện nay bộ mỏy hành chớnh nhà nước, từ Chớnh phủ đến chớnh quyền địa phương cũn ụm đồm quỏ nhiều việc thuộc lĩnh vực quản lý sản xuất, kinh doanh và hoạt động sự nghiệp dịch vụ, chưa tập trung vào thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước; cỏc cơ quan nhà nước và cỏn bộ, cụng chức hành chớnh cũn can thiệp quỏ nhiều, quỏ sõu vào hoạt động của doanh nghiệp và xó hội dõn sự. Hiện vẫn chưa cú sự phõn biệt rừ vai trũ, chức năng của 3 khu vực: Nhà nước - Thị trường - Xó hội dõn sự, kể cả trong lĩnh vực thể chế cũng như trong thực tiễn hoạt động của bộ mỏy nhà nước. Do vậy, việc cải cỏch hành chớnh nhàm gúp phần thỳc đẩy, mở rộng, thu hỳt ngày càng nhiều cỏc nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong hoạt động kinh doanh, đầu tư cần tập trung vào hướng:

- Bảo đảm phự hợp với cỏc quy luật khỏch quan của nền kinh tế thị trường, tạo mụi trường, hành lang phỏp lý thuận lợi nhất, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

- Phự hợp với thụng lệ chung của thế giới hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập, mở rộng và thực thi cỏc cam kết quốc tế về thương mại và đầu tư ở Việt Nam.

- Phự hợp với sự chuyển đổi vai trũ, chức năng của Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường, với nội dung, yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, và với xu hướng xõy dựng nền hành chớnh phục vụ, coi người dõn là khỏch hàng.

Để làm được điều này, cần tiếp tục điều chỉnh mạnh mẽ hơn chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan hành chớnh, cỏc cấp hành chớnh để phự hợp

với yờu cầu quản lý nền kinh tế thị trường và dõn chủ húa đời sống xó hội, theo hướng: tỏch bạch rừ quản lý nhà nước với quản lý sản xuất - kinh doanh, giữa hoạt động hành chớnh nhà nước với hoạt động sự nghiệp, dịch vụ cụng; xỏc định đỳng và rừ hơn vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước trong việc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, và đối với đất đai, tài nguyờn, tài sản quốc gia; phõn biệt rừ sự khỏc nhau về vị trớ, vai trũ, chức năng và mối quan hệ giữa 3 khu vực: Nhà nước, thị trường và xó hội dõn sự, Nhà nước chỉ làm đỳng việc của mỡnh, khụng làm thay những việc của thị trường và của xó hội dõn sự. Cải cỏch mạnh mẽ thể chế quản lý cỏc hoạt động sự nghiệp, dịch vụ cụng theo hướng đề cao quyền tự chủ, tự quản, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc tổ chức sự nghiệp, dịch vụ cụng và đẩy mạnh xó hội húa một số loại hành dịch vụ cụng. đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh trong tất cả cỏc lĩnh vực, loại bỏ những thủ tục rườm rà, chồng chộo, dễ bị lợi dụng để tham nhũng, lóng phớ gõy phiền hà cho dõn, xúa bỏ những quy định khụng cần thiết trong cấp phộp, thanh tra, kiểm tra, kiểm soỏt... cần mở rộng thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết cụng việc của tổ chức và người dõn ở cỏc cấp, cỏc cơ quan hành chớnh; thực hiện cụng khai, minh bạch cỏc thủ tục, quy định, cỏc lệ phớ, phớ phải đúng gúp…cung cấp cho người dõn đầy đủ, chớnh xỏc cỏc thụng tin về cỏc vấn đề cú liờn quan đến việc đảm bảo quyền và lợi ớch của người dõn…

- Trỏch nhiệm bồi thường nhà nước là một trường hợp riờng của chế định bồi thường ngoài hợp đồng; đặc thự của trỏch nhiệm bồi thường nhà nước được quy định bởi vị trớ phỏp lý đặc thự của nhà nước trong quan hệ với cỏ nhõn, tổ chức dõn sự. Do đú, yếu tố lỗi trong việc xỏc định trỏch nhiệm bồi thường nhà nước cần được cõn nhắc kỹ, thận trọng để quy định một cỏch cụ thể, hợp lý, đặc biệt trong cỏc quan hệ phỏp luật gắn với quyền lực nhà nước như quan hệ hỡnh sự, quan hệ hành chớnh (vớ dụ việc cơ quan hành chớnh nhà nước buộc phải ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn hợp phỏp trong quản lý nhưng lại gõy thiệt hại cho cỏ nhõn, tổ chức). Những trường hợp cỏ nhõn, tổ

chức, doanh nghiệp bị thiệt hại do "lỗi kỹ thuật" của cơ quan nhà nước cũng cần phải tớnh đến khi xõy dựng Luật Bồi thường nhà nước (vớ dụ thu thuế sai đối với cỏ nhõn kinh doanh, cỏc doanh nghiệp do lỗi phần mềm quản lý thuế...) cần phải được hướng dẫn cụ thể để vừa bảo đảm thiết chế phỏp lý cho cụng chức hoạt động, vừa bảo đảm quyền yờu cầu bồi thường của doanh nghiệp.

Bốn là, đẩy mạnh cải cỏch tư phỏp để hạn chế tỡnh trạng oan sai trong

hoạt động tố tụng hỡnh sự, dõn sự đối với doanh nghiệp cũng như người quản lý điều hành doanh nghiệp

Chỳng tụi đồng tỡnh với quan điểm của PGS.TS Phạm Duy Nghĩa khi ụng khẳng định: Mục đớch, cỏc tiờu chớ cải cỏch hệ thống tũa ỏn theo Nghị quyết 49NQ/TW đó khỏ rừ ràng, vấn đề hiện nay chủ yếu là ý chớ chớnh trị của những người giữ quyền điều hành đất nước. Ở địa phương, chỏnh ỏn cỏc tũa ỏn thường cú một vị trớ xó hội khỏ khiờm tốn so với giỏm đốc cỏc sở, ban ngành cựng cấp. Ở trung ương, tũa ỏn chưa thực sự cú điều kiện để trở thành một cơ quan quyền lực, gúp phần xỏc lập chớnh sỏch một cỏch đỏng kể ở nước ta. Nếu tũa ỏn tiếp tục thiếu tin cậy thỡ người dõn sẽ tỡm đến cỏc phương phỏp giải quyết tranh chấp ngoài tũa, cụng lý khụng được xỏc lập thỡ nguy cơ bất ổn tăng nhanh - hàng nghỡn vụ đỡnh cụng bất hợp phỏp từ Nam ra Bắc, đũi nợ thuế, xiết nợ kiểu xó hội đen là một minh chứng cho nhận định này. Thờm nữa, khi người nước ngoài làm ăn tại Việt Nam, tranh chấp sẽ được đưa ra ngoài lónh thổ nước ta để giải quyết, cỏc trọng tài Singapore hay Hồng Kụng sẽ thay thế tũa ỏn Việt Nam trong việc xỏc lập trật tự kinh doanh ngay ở chớnh nước ta. Ngoài ra, tư phỏp non yếu thỡ hành phỏp lạm quyền, quan chức cú nhiều cơ hội lạm dụng quyền lực cụng mà khụng bị truy hỏi về trỏch nhiệm chớnh trị cũng như phỏp lý trước người dõn. Từ chối cải cỏch theo chiều sõu, lóng mạn phỏt triển theo "đặc thự riờng của đất nước chỳng ta"- cỏi đặc thự ấy là những nhúm lợi ớch ngày càng lớn mạnh đó chia sẻ ngày càng cụng khai cỏc nguồn tài nguyờn quốc gia - từ ruộng đất của nụng dõn tới cỏc nguồn khoỏng sản, bờ biển, rừng nỳi và súng truyền thụng. Người cú tiền thường cú

năng lực chi phối chớnh sỏch kinh tế rất mạnh, chỳng ta mau chúng sẽ cú những chớnh thể sốt sắng vỡ quyền lợi của người giàu và cú thế lực. Những người đang nắm chớnh quyền ở nước ta khụng tụn thờ một chủ nghĩa tư bản mang tớnh cướp búc ấy. Do vậy:

- Cần nhận thức quyền và lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp là một đối tượng dễ bị xõm phạm dẫn đến doanh nghiệp phải gỏnh chịu thiệt hại trong khi tham gia cỏc quan hệ phỏp luật với nhà nước. Ngay cả trong những lĩnh vực mà doanh nghiệp khụng phải là chủ thể trực tiếp như trong quan hệ phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự, doanh nghiệp vẫn phải gỏnh chịu nhiều thiệt hại thực tế do việc người đại diện hợp phỏp bị bắt, giam giữ, truy tố, xột xử, thi hành ỏn sai. Điều này chưa được tớnh đến trong phỏp luật và thực tiễn thi hành phỏp luật hiện hành.

- Cỏc loại thiệt hại mà doanh nghiệp phải gỏnh chịu trờn thực tế, ngoài những thiệt hại đó được quy định, cũn cú thiệt hại do mất cơ hội kinh doanh,

Một phần của tài liệu Trách nhiệm tài sản đối với những thiệt hại do nhà nước gây ra cho doanh nghiệp Luận văn ThS. Luật (Trang 103 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)