0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Quản lý điều hành, kiểm tra kiểm soát nội bộ trong hệ thống NHTMCP

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH (Trang 82 -90 )

Để đảm bảo an toàn cho nguồn vốn của ngân hàng, phù hợp với hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM CP, các ngân hàng cần phải hoàn thiện quy trình, hệ thống cơ chế chính sách, công cụ quản lý đặc biệt liên quan đến TSBĐ trong nội bộ ngân hàng. Không nên hoàn toàn dựa vào các văn bản pháp luật quy định vì thực tế diễn giải và quy nạp các vấn đề pháp luật phụ thuộc vào các chính sách, quy trình, mẫu biểu của ngân hàng. Đồng thời cần nhận thức và xác định rằng công cụ pháp luật đôi khi không theo kịp diễn biến thực tế. Ngân hàng nên xác định các chính sách quản trị rủi ro tín dụng và TSBĐ theo khẩu vị rủi ro của ngân hàng. Bên cạnh đó, cần phải thƣờng xuyên cập nhật, cụ thể hóa, chi tiết hóa hơn nữa các quy định của pháp luật, và hƣớng dẫn cho cán bộ ngân hàng nắm đƣợc các nội dung cơ bản của hoạt động tín dụng nhƣ các quy định, điều kiện cho vay, TSBĐ tiền vay, xử lý khoản vay và thu hồi nợ. Cụ thể:

o Nâng cao hiệu quả của hê ̣ thống KSNB: Thể hiện hiê ̣u quả trên hai phƣơng diê ̣n cơ bản : Hoạt động hiệu quả của hệ thống KSNB nói chung ; Chất lƣợng tƣ̀ng cuô ̣c kiểm soát nói riêng:

- Đối với hiê ̣u quả của hê ̣ thống KSNB: NHCT cần tiếp tục ban hành nh ững chính sách và thủ tục giúp cho các chỉ thị điều hành đƣợc thực hiê ̣n; Thƣờng xuyên

76

rà soát các văn bản, chính sách để câ ̣p nhâ ̣t, chỉnh sửa, bổ sung ki ̣p thời cho phù hợp và tuân thủ các quy định của pháp luật và thực tiễn kinh doanh.

- Kiểm soát chất lƣợng tƣ̀ng cuô ̣c kiểm soát ta ̣i chỗ : Trƣởng đoàn KSNB và các trƣởng nhóm có trách nhiệm giám sát đối với các thành viên kiểm tra , đảm bảo cuô ̣c kiểm tra theo đúng quy trình.

o Tăng cường công tác KSNB đi ̣nh kỳ và đột xuất

Mục đích nhằm phát hiệ n ki ̣p thời và ngăn chă ̣n các biểu hiê ̣n tiêu cực, rủi ro có thể xảy ra đảm bảo cho toàn hê ̣ thống hoa ̣t đô ̣ng an toàn, hiê ̣u quả, tuân thủ đúng các quy định của Nhà nƣớc, của ngân hàng. Qua đó cán bô ̣ kiểm tra cũng có thể ho ̣c tâ ̣p kinh nghiê ̣m lẫn nhau để nâng cao nghiê ̣p vu ̣ và kỹ năng chuyên môn .

o Xây dựng chiến lược phát triển cho bộ phận KSNB

Để phát triển mô ̣t khung chiến lƣợc phù hợp, bô ̣ phâ ̣n KSNB đƣợc yêu cầu xác định kỳ vọng của Hội đồng quản trị và Ban điều hành về giá trị mà KSNB sẽ mang la ̣i cho ngân hàng. Trên cơ sở đó mô tả nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ của KSNB thông qua điều lê ̣, quy chế, quy đi ̣nh kiểm soát và cuối cùng là xây dƣ̣ng chiến lƣợc chính thƣ́c cho bô ̣ phâ ̣n KSNB. Khung chiến lƣợc mà các NHTM va ̣ch ra thƣờng tâ ̣p trung vào mô ̣t số yếu tố chủ chốt, ví dụ :

- Xác định nhu cầu về nguồn nhân lực cho bộ phận KSNB ch o thời gian hiê ̣n tại và trong tƣơng lai vài năm.

- Xây dƣ̣ng nhƣ̃ng tiêu chí đánh giá về kết quả hoa ̣t đô ̣ng của KSNB : Các chỉ tiêu truyền thống để đánh giá kết quả hoa ̣t đô ̣ng này nhƣ số biên bản , kết luâ ̣n đƣợc công bố, số sai phạm đƣợc phát hiện , hay số lƣơ ̣ng kiến nghi ̣ trong tƣ̀ng cuô ̣c kiểm tra...còn mang tính định tính . Do đó , nhƣ̃ng kết quả đem la ̣i còn ha ̣n chế trong viê ̣c đo lƣờng trƣ̣c tiếp cho quản lý rủi ro , hay tăng cƣờng tính tuân thủ ... Chính vì thế , các NHTM hiện nay cũng đã tích cực xây dựng một loạt các tiêu chí để đánh giá về mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n trong mô ̣t bảng chấm điểm mà các ngân hàng go ̣i là KPIs .

o Hoàn thiện quy trình và phương pháp KSNB

Hiê ̣n nay KSNB t ại nhiều TCTD, viê ̣c xây dƣ̣ng các chƣơng trình kiểm tra đầy đủ vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiê ̣n . Tại một số NHTM , các cuộc kiểm

77

tra của KSNB mới chủ yếu hƣớng tới tính tuân thủ , sƣ̣ đầy đủ của hồ sơ chƣ́ng tƣ̀ mà chƣa chú tro ̣ng vào viê ̣c đánh giá các rủi ro và sƣ̣ phù hợp của các thủ tu ̣c kiểm soát của đơn vị. Do đó, hoàn thiện quy trình và phƣơng pháp KSNB mà các NHTM đã và đang triển khai thƣ̣c hiê ̣n nhằm xác đi ̣nh rõ vi ̣ trí , quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ kiểm soát và nâng cao chất lƣợng các cuộc kiểm tra .

Có thể thấy , để chấp hành nghiêm chỉnh chế độ , chính sách của Pháp luật , cũng nhƣ nội quy nghiệp vụ ngân hàng , thì NHCT VN đều có những giả i pháp nhằm nâng cao hiê ̣u quả ho ạt động KSNB trong hê ̣ thống của mình . Bên ca ̣nh viê ̣c tăng cƣờng công tác KSNB đi ̣nh kỳ và đô ̣t xuất , NHCT VN cần tăng cƣờng công tác kiểm soát từ xa dƣới hình thức gián tiếp thông qua báo cáo trên hê ̣ thống ma ̣ng, phần mềm nô ̣i bô ̣, văn phòng trƣ̣c tuyến của ngân hàng . Tất cả nhằm đa ̣t đƣợc mu ̣c tiêu cuối cùng là hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng an toàn , hiê ̣u quả và tuân thủ đúng quy đi ̣nh của Nhà nƣớc.

78

KẾT LUẬN

Với xu hƣớng “toàn cầu hoá” hiện nay, nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế đã không còn là vấn đề riêng của bất kỳ một quốc gia nào.Việt Nam đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc, tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nên nhu cầu về vốn lại càng trở nên cấp thiết. Với tƣ cách là các “trung gian tài chính”, các NHTM ở Việt Nam có vai trò hết sức quan trọng đối với việc huy động mọi nguồn vốn trong dân cƣ để cung ứng cho nền kinh tế với nhứng điều kiện nhất định. Vốn để các NH tiến hành và phát triển các hoạt động kinh doanh của mình không chỉ riêng nguồn vốn tự có mà chủ yếu là nguồn vốn huy động đƣợc. Chính vì vậy công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn này sao cho hiệu quả là vấn đề mà các NH luôn quan tâm.

NHCT Ba Đình là một trong những chi nhánh lâu đời nhất của hệ thống NHCT Việt Nam.Nhƣng đây cũng là chi nhánh luôn có những kết quả hoạt động kinh doanh ấn tƣợng nằm trong những tốp đầu về thành tích kinh doanh trong hoàn thống. Trong giai đoạn hiện nay với nhiều biến động của nền kinh tế việc duy trì và giữ vững cũng nhƣ phát huy hơn nữa thành tích hoạt động, cũng nhƣ hiệu quả quán lý sử dụng vốn thì đòi hỏi chi nhánh luôn phải thực hiện tốt các nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động huy động vốn.

Mỗi nhóm giải pháp là hàng loạt các giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề quản lý và sử dụng vốn trong NHTM. Qua đó, từng bƣớc xây dựng và củng cố hệ thống văn bản pháp luật hoàn chỉnh, hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do điều kiện, thời gian, kinh nghiệm thực tiễn và khả năng có hạn nên Luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất đinh. Học viên rất mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét, chỉ dẫn, đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp/

79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản pháp luật

1. Bộ tài chính (2014), Thông tư 21/2014/TT-BTC ngày 14/02/2014 về việc ban

hành Quy chế hoạt động của người đại diện theo ủy quyền đối với phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Hà Nội.

2. Chính phủ (2006), Nghị định số 141/NĐ – CP ngày 22/11/2006 quy định mức vốn pháp định của các TCTD, Hà Nội.

3. Chính phủ (2011), Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

4. Chính phủ (2013), Nghị định số 219/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định về quản lý vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp không được chính phủ bảo lãnh, Hà Nội.

5. Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ

về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội.

6. Chính phủ (2013), Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính Phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội.

7. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

8. Ngân hàng nhà nƣớc (2005), Quyết định 457/QĐ-NHNN của NHNN ban hành ngày 19/04/2005 quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của các TCTD.

9. Ngân hàng nhà nƣớc (2006), Quyết định số 191/QĐ – BHTG7 ban hành ngày 18/8/2006 về thông tin báo cáo áp dụng đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là NHTM.

80

10.Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định số 187/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh DTBB đối với các TCTD ban hành ngày 16/01/2008

11.Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định số 2560/QĐ-NHNN ngày 03/11/2008 của Thống đốc NHNN về việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB đối với các TCTD.

12.Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định số 2811/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 về việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB đối với các TCTD.

13.Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định Số: 1160/2004QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 của NHNN về việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm.

14.Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định số 2951/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 về việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB đối với TCTD của Thống đốc NHNN.

15.Ngân hàng nhà nƣớc (2009), Quyết định số 379/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh tỷ lệ dự DTBB đối với các TCTD ban hành ngày 24/02/2009.

16.Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thông tư số 07/2013/TT-NHNN quy định về việc kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng ban hành ngày 14/3/2013.

17.Ngân hàng nhà nƣớc (2009), Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ban hành ngày 10/08/2009 sửa đổi một số điều khoản của Quyết định số 457/QĐ-NHNN về tỷ lệ vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung dài hạn của TCTD.

18.Ngân hàng nhà nƣớc (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN của NHNN ban hành ngày 20/05/2010 quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD.

19.Ngân hàng nhà nƣớc (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2010 của NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong họat động của tổ chức tín dụng.

20.Ngân hàng Nhà nƣớc (2012), Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay, đi vay, mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

21.Ngân hàng Nhà nƣớc (2012), Thông tư số 04/2012/TT-NHNN ngày 08/3/2012 Quy định về nghiệp vụ nhận ủy thác và ủy thác của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

81

22.Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tư số 02/2011/TT-NHNN quy định lãi suất huy động vốn tối đa bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

23.Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Nghị định 26/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt

động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, Hà Nội.

24.Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (2011), Quyết định số 1168/QĐ-HĐQT-

NHCT35 Quy định thực hiện bảo đảm cấp tín dụng. Mã số Qđ.35.03.

25.Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (2013), Quyết định số 1773/2013/QĐ- HĐQT-NHCT17Quy chế tạm thời về Tổ chức và hoạt động của Bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Mã số QC.17.03.III.

26.Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (2013), Quyết định số 047/2013/QĐ- BKS-NHCT43 Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban kiểm soát Ngân hàng TMCP CTVN Mã số QC.43.01.II.

27.Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (2010), Quyết định số 222/2010/QĐ- HĐQT-NHCT35 Quy định cho vay các tổ chức kinh tế Mã số QĐ.35.12

28.Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (2012), Quyết định số 2185/2012/ QĐ-

HĐQT-NHCT35 Quy định tạm thời cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình Mã số QĐ 35.18.II.

29.Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội. 30.Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội.

31.Quốc Hội (2010), Luật chứng khoán năm 2006 được sửa đổi bổ sung năm 2010, Hà Nội.

32.Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

33.Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội. 34.Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội.

82

Các tài liệu tham khảo khác

36.Phan Thị Cúc (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải. 37.Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb đại học

Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

38.Trƣơng Thanh Đức (2013), Bình luận về những bất cập của pháp luật giao

dịch bảo đảm, thongtinphapluatdansu.edu.vn.

39.Viên Thế Giang (2010), Tập trung kinh tế - Giải pháp đáp ứng yêu cầu tăng

vốn pháp định của các NHTMVN, Tạp chí Ngân hàng số 13/2010

40.Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông

vận tải, 2009.

41.Đỗ Thị Kim Hảo (2008), Cảnh báo sớm nguy cơ rủi ro thanh khoản, Tạp chí ngân hàng số 07/2008.

42.Nguyễn Đắc Hƣng (2008), “Trao đổi về quản trị rủi ro thanh khoản của

ngân hàng thương mại” - Tạp chí ngân hàng số 24/2008.

43.Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013), Sách Những vấn đề pháp lý về tài chính doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia.

44.Nguyễn Đức Hƣởng (2009), Khủng hoảng thanh khoản tài chính toàn cầu –

thách thức với Việt Nam, NXB Thanh Niên.

45.Lê Thị Lợi (2013), Vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng tại Việt Nam – các

vấn đề về quản trị vốn, Tạp chí Ngân hàng số 2+3/2013.

46.Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa học và kỹ thuật

47.Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính. 48.Nguyễn Minh Phong (Tháng 4/2013), Sở hữu chéo và những hệ lụy của sở

hữu chéo, Báo Đại Biểu nhân dân.

49.Peter. Rose (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính.

50.Thông tin khoa học pháp lý (1998), “Về giao dịch bảo đảm và đăng ký tài

sản trong pháp luật Việt Nam”, (Số chuyên đề).

83

52.Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của

các tổ chức tín dụng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

53.Nhật Trung (2010), “Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – những

thông lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng số 17/2010.

54.Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê.

55.Trần Thị Thu Trang (2013), Pháp luật về xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Đống Đa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật –

ĐHQG Hà Nội.

56.Nguyễn Thị Thúy Vân (2014), Pháp luật về huy động vốn bằng hình thức

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH (Trang 82 -90 )

×