Kết quả chương trình bán vật tư trả chậm

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực thi chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp cho các hộ nông dân trên địa bàn quận kiến an, thành phố hải phòng (Trang 82 - 87)

a. Kết quả hỗ trợ vật tư trả chậm trên ựịa bàn thành phố

Theo Công văn số 905/CV-SNN của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, trong 3 năm từ 2008 - 2010, toàn thành phố có 601 lượt HTX, HND các xã với 161.425 lượt hội viên nông dân và xã viên HTX ựược mua phân bón chậm trả. Lượng phân bón ựược mua lên ựến 16.299 tấn với tổng số tiền là 78.742 triệu ựồng sử dụng ựúng mục ựắch và hiệu quả, phục vụ cho 25.230 ha diện tắch gieo trồng, các hộ nông dân ựược mua vật tư chậm trả hưởng từ chênh lệch lãi suất là 3,9 tỷ ựồng. Năm 2010, nông dân ựược hưởng 1,463 tỷ chênh lệch từ lãi suất ưu ựãi so với lãi suất ngân hàng. Nông dân còn ựược hưởng lợi do trượt giá vật tư vì thường khi vào ựúng vụ sản xuất nông nghiệp do cung và cầu tăng nên giá vật tư phân bón thường tăng từ 50- 100ự/kg. Cụ thể, trong 3 năm từ 2008 Ờ 2010, nông dân ựược hưởng lợi do giá phân bón thấp hơn thị trường khoảng 815 triệu - 1,63 tỷ ựồng. Vào vụ chiêm xuân năm 2008, nhiều HTX, HND các xã tiếp nhận phân bón sớm ựã ựược hưởng lợi lớn như: HND xã Kiến Thiết, Vinh Quang huyện Tiên Lãng, HND xã Trấn Dương, Cao Minh huyện Vĩnh Bảo mỗi ựơn vị hưởng lợi từ 50 Ờ trên 100 triệu ựồng; ựặc biệt HND xã Kiến Thiết huyện Tiên Lãng hưởng lợi trên 200 triệu ựồng.

Trên ựịa bàn thành phố, số lượng phân bón ựược cung ứng qua 3 năm từ 2010 Ờ 2012 tương ựối cao và ổn ựịnh. Năm 2010, chương trình ựã cung ứng cho nông dân trên 5.700 tấn phân bón các loại ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp. Năm 2011, nông dân ựược cung ứng 6.000 tấn phân bón các loại và số lượng này tiếp tục ựược duy trì ựến năm 2012. Công ty Cổ phần Vật tư nông nghiệp và Xây dựng Hải Phòng cũng ựược hưởng lợi thông qua việc bán phân bón. Công ty có vốn ựể mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, giữ ựược thị trường, tạo ựược mối quan hệ gắn bó, tin cậy với nông dân thông qua cac HTX Ờ HND các cấp. Phần lãi suất hàng năm công ty ựược phép quản lý sử dụng ựể chi trả các khoản phục vụ hội nghị, tuyên truyền, hội họp sơ tổng kết và bù ựắp lãi suất quá hạn cũng như lượng tiền tồn ựọng do thanh toán chậm hoặc kéo dài chưa thanh toán.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73

Bảng 4.9: Kết quả chương trình bán vật tư trả chậm trên ựịa bàn quận Kiến An giai ựoạn 2010 Ờ 2012

Phuờng/Xã Diện tắch sử dụng vật tư chậm trả (ha) Lượng vật tư hỗ trợ (tấn) Trị giá (triệu ựồng) Số lượt hộ nông dân (hộ) 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 Tràng Minh 74,7 77,5 85,1 48 50 55 240,58 251 277,2 456 485 561 Văn đẩu 50,5 51,2 55,7 32,5 33 36 162,83 165,69 181,44 309 323 367 Nam Sơn 62,2 69,8 70,4 40 45 45,5 200,4 225,95 229,32 384 441 464 đồng Hòa 38,9 42,3 41,8 25 27,3 27 125,25 137,05 136,08 240 265 273 Lãm Hà 31,1 27,9 27,9 20 18 18 100,24 90,36 90,72 190 175 182

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 Theo kết quả chương trình bán vật tư trả chậm trên ựịa bàn quận Kiến An qua 3 năm 2010 Ờ 2012, có thể thấy 3 phường Tràng Minh, Văn đẩu và Nam Sơn là các phường có diện tắch canh tác sử dụng vật tư ựược mua theo hình thức trả chậm nhiều nhất. đồng thời, ựây cũng là những phường có số lượt hộ nông dân tham gia chương trình nhiều nhất. Xét trên toàn bộ ựịa bàn nghiên cứu, nhìn chung có thể thấy các phường còn sản xuất nông nghiệp ựều có nhiều hộ nông dân mua phân bón trả chậm, và diện tắch cũng như số lượng phân bón ựược cung ứng qua 3 năm ổn ựịnh ở mức khá cao.

Kết quả chương trình bán phân bón theo hình thức trả chậm cho thấy ựây là chủ trương ựúng ựắn, phù hợp với nguyện vọng của nông dân, trong ựó có hộ nghèo, kinh tế khó khăn, các gia ựình chắnh sáchẦ, giúp nông dân chủ ựộng về phân bón ựể thâm canh theo ựúng kỹ thuật. Việc hỗ trợ hợp lý ựã nâng ựộ ựồng ựều về năng suất lúa giữa các hộ, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân và tăng sản lượng lương thực của thành phố, ựồng thời giúp bình ổn giá cả thị trường, kiểm soát ựược chất lượng vật tư phân bón trên ựịa bàn thành phố.

c. Kết quả tiếp nhận vật tư trả chậm ở các hộ ựiều tra

Việc ựược hỗ trợ vật tư thanh toán sau khi thu hoạch thực sự là một giải pháp hữu ắch cho các hộ nông dân - ựối tượng gặp khó khăn chủ yếu về vốn. Với 3 loại phân vô cơ cần thiết cho cây lúa ở hầu hết các giai ựoạn như bón lót, bón thúc và bón ựón dòng là ựạm, lân và kali, lượng hỗ trợ tắnh trên 1 sào mỗi vụ có tỷ lệ ổn ựịnh ở mức khoảng 15 kg ựạm và 20 kg lân cho cả 3 lượt bón và 5 kg kali cho ựợt bón ựón dòng. Về giá trị, trung bình 1 sào mỗi hộ nông dân ựược hỗ trợ cho thanh toán sau khoảng 300 ngàn ựồng tiền phân bón. Theo kết quả nghiên cứu, tắnh trên 1 sào lúa, ựạm là loại phân bón có tỷ lệ giá trị tắnh bằng tiền trong tổng vốn ựầu tư cao nhất. Tuy nhiên, các loại phân bón còn lại cũng ựược hỗ trợ với mức khá ổn ựịnh. Giá trị các loại vật tư ựược hỗ trợ cho trả sau lên ựến trên 30% tổng số vốn cần thiết ựể ựầu tư cho trồng lúa mỗi vụ, và có xu hướng tăng lên khoảng 1% mỗi năm. đây là tác ựộng tắch cực của việc tăng ngân sách hỗ trợ từ thành phố cho chương trình bán vật tư theo hình thức trả chậm qua mỗi giai ựoạn. đánh giá về chất lượng phân

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 bón hỗ trợ, 84.81% số hộ nông dân tham gia chương trình cho biết phân bón có chất lượng tốt, ựáp ứng nhu cầu trồng trọt của người nông dân. 15.19% còn lại cho biết phân bón có chất lượng trung bình và không có hộ nào ựánh giá phân bón ựược cung cấp bởi chương trình có chất lượng kém.

đối với những hộ nông dân có diện tắch gieo trồng lớn nhưng thiếu vốn sản xuất, việc hỗ trợ thực sự ựã giúp hộ giải quyết ựược khó khăn trước mắt và có vật tư ựể trồng trọt. Hơn thế nữa, giá phân bón hỗ trợ ựược quy ựịnh ở thời ựiểm k ý kết hợp ựồng theo giá thị trường và sẽ không thay ựổi cho ựến thời ựiểm thu hoạch khi người dân thanh toán. Vì vậy, mức giá này không bị ảnh hưởng bởi thị trường trong suốt thời gian trồng trọt, giúp người nông dân ổn ựịnh tâm lý, yên tâm sản xuất. điều này ựặc biệt có nghĩa khi giá bình quân mặt hàng phân bón trên thị trường tăng khá cao, cụ thể năm 2007 là 4.672ự/kg, năm 2008 là 7.783ự/kg, năm 2009 là 6.252ự/kg và năm 2010 là 6.951ự/kg.

Bảng 4.10: Kết quả tiếp nhận phân bón hỗ trợ vào vụ mùa tại các hộ nông dân ựược phỏng vấn Chỉ tiêu đơn vị tắnh Hộ nông dân Phường Văn đẩu Phường Nam Sơn Phường Tràng Minh Bình quân 1. Số hộ ựiều tra Hộ 30 30 30 30 2. Hộ nhận hỗ trợ - Số lượng Hộ 12 19 17 16 - Tỷ lệ % 40 63,33 56,67 53,33 3. Lượng phân bón hỗ trợ mỗi sào lúa - đạm Kg/sào 14,88 15,31 15 15,06 - Lân Kg/sào 19,8 20,12 20,01 19,98 - Kali Kg/sào 5 5,01 5,01 5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 Tuy ựã ựạt nhiều kết quả tắch cực nhưng sau thời gian dài thực hiện, chương trình vẫn còn một số tồn tại. Chương trình tập trung thực hiện ở các huyện nhiều hơn các quận có sản xuất nông nghiệp; tỷ lệ diện tắch gieo trồng sử dụng phân bón trả chậm chưa cao (khoảng gần 30% diện tắch gieo trồng toàn thành phố); sự phối hợp giữa các cơ quan ựịa phương như Trạm vật tư nông nghiệp, HND cơ sở, HTX trong quá trình thực hiện chưa thực sự nhịp nhàng. Nhiều hộ nông dân ựều có nguyện vọng ựược mua vật tư thanh toán chậm nhưng chương trình chưa thể mở rộng ựáp ứng ựầy ựủ. Trong một số thời kỳ, việc trình thủ tục xin ứng vốn thực hiện chương trình còn chậm nên nông dân phải nhận vật tư vụ chiêm xuân chậm. Tỷ lệ phân bón chưa phù hợp với cơ cấu cây trồng, hộ nông dân nhận phân ựạm nhiều, NPK và Kali ắt hơn.

d. đánh giá của các nhóm ựối tượng về chương trình bán vật tư trả chậm

Bảng 4.11: đánh giá về chương trình bán vật tư trả chậm

đVT: %

đối tượng/đánh giá

Rất cần ựược ựẩy mạnh Cần ựược ựẩy mạnh đã ựược thực hiện tốt Cán bộ thực thi chắnh sách 26,67 40 33,33 Hộ nông dân 23,33 46,67 30

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, 2013

Theo cán bộ các cơ quan quản lý và ựơn vị cung ứng vật tư, chương trình hỗ trợ phân bón theo hình thức trả chậm ựã ựược thực hiện khá tốt và phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, nên mở rộng ựối tượng ựược hỗ trợ là những nông hộ không thuộc HND, HTXẦ và nghiên cứu thêm khả năng hỗ trợ cả thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian tới. Chương trình cũng ựược người dân ủng hộ và ựánh giá khá tốt, nhưng nông hộ cũng mong muốn rằng chương trình sẽ ựa dạng hóa các loại phân bón hỗ trợ và cung ứng phân bón với tỷ lệ hợp lý hơn. đồng thời, chương trình có thể sẽ ựạt hiệu quả hơn nữa nếu như xem xét mở rộng danh mục các loại vật tư ựược hỗ trợ, thay vì chỉ hỗ trợ phân bón.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực thi chính sách hỗ trợ vật tư nông nghiệp cho các hộ nông dân trên địa bàn quận kiến an, thành phố hải phòng (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)