Kết quả phân tích hóa học của sản phẩm mực nhồi surimi cá tra giả tôm

Một phần của tài liệu nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm mực(squid) nhồi surimi cá tra giả tôm (Trang 45)

tôm.

Bảng 4.6.1 Thành phần hóa học của sản phẩm mực nhồi surimi cá tra giả tôm.

STT Thành phần Hàm lượng(%)

1 Ẩm 64.82

2 Khoáng 8

3 Protein 6,65

4 Lipid 1.33

Ghi chú: Các chữ cái: a, b, c,… khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%.

Từ kết quả phân tích ở bảng 4.6.1 ta thấy hàm lương lipid, protein trong sản phẩm thấp, hàm lượng ẩm cao. Do trong sản phẩm có lượng nước tự do lớn nên việc bảo quản sản phẩm rất khó, vì hàm mượng nước tự do trong sản phẩm là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật.

4.7 Hiệu suất thu hồi sản phẩm

Việc xác định hiệu suất thu hồi từng công đoạn trong quá trình chế biến là việc làm quan trọng, để tính giá thành sản phẩm. Hiệu suất thu hồi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại nguyên liệu, kỹ thuật xử lý, các công đoạn trong chế biến, vì vậy việc xác định hiệu suất thu hồi từng công đoạn là yếu tố cần thiết.

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 34

Bảng 4.7.1 Kết quả hiệu xuất thu hồi từng công đoạn trong quá trình chế biến. LL Mực ban

đầu(%)

Sau xử lý(%) Sau nhồi hỗn hợp(%) Sau hấp(%)

1 100 65% 84,50% 84% 2 100 66% 85% 84% 3 100 65% 80% 79,80% TB 100 65,33% 83,17% 82,6% 100 65.33 83.17 82.6

Ban đầu Sau xử lý Sau nhồi hỗn hợp

Sau hấp

Các công đoạn

Hình 4.7.1 Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi qua các công đoạn trong quá trình chế biến

Mực nguyên con sau khi xử lý bỏ đầu, lớp vỏ lụa, và những tạp chất bên trong với 1kg mực tươi sau khi xử lý thu được 650g thịt( định mức 1,54), hiệu suất thu hồi 65%.Mực sau khi nhồi hỗn hợp có sự tăng lên về khối lượng là do thêm vào khối lượng của hỗn hợp(sirimi cá tra giả tôm). Sau khi hấp khối lượng sản phẩm giảm là do trong quá trình hấp thì sản phẩm bị mất một khối lượng nước.

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 35

Bảng 4.6.2 Ước tính chi phí cho một kg sản phẩm.

Nguyên liệu Số lượng(kg) Đơn giá(đồng/kg) Thành tiền(VNĐ)

Mực ống 1 100000 100000 Surimi cá tra 0,2 120000 24000 Tôm sú 0.03 180000 5000 Mỡ heo 0.024 30000 720 Bột mì tinh 0.008 18000 200 Gelatin 0.004 120000 480 Đường 0.024 18000 500 Muối 0.024 5000 200 Tiêu 0.002 130000 200 Bột ngọt 0.003 25000 200 Tỏi 0.002 25000 200 Tổng cộng 131700

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 36

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 Kết luận

Qua các thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cảm quan của sản phẩm mực nhồi surimi cá tra giả tôm thu được kết quả như sau: Tỷ lệ tinh bột và lòng trắng trứng 1:1 sẽ cho sản phẩm có chất lượng cảm quan cao nhất.

Tỷ lệ mực và surimi cá tra giả tôm là 1:0,3 thì cho sản phẩm có chất lượng cảm quan cao nhất.

Tỷ lệ muối 2% và đường 2% thì cho sản phẩm có chất lượng cảm quan lẫn cấu trúc cao nhất.

Thời gian hấp sơ bộ là 5 phút thì cho sản phẩm có chất lượng cảm quan lẫn cấu trúc tốt nhất.

Sản phẩm bao gói bằng túi PA hút chân không bảo quản lạnh sau 9 ngày vẫn đảm bảo yêu cầu về chất lượng cảm quan(16,01d0,07) và vi sinh vật(33x104 cfu/g)

5.2 Đề xuất

Do điều kiện vật chất và thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên không khảo sát hết tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm trong quá trình làm nhực mồi surimi cá tra giả tôm, nếu có điều kiện có thể khảo sát thêm:

Kiểm tra sự có mặt hay sự phát triển các vi khuẩn Coloforms, E.coli, salmonella, tổng số bào tử nấm men, nấm mốc có trong sản phẩm theo thời gian bảo quản.

Khảo sát thêm thời gian bảo quản khi đóng hộp sản phẩm.

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 37

1

Hình 5.3 Quy trình sản xuất mực nhồi surimi cá tra giả tôm đề xuất.

Mực, cân

Xử lý, để ráo

Ngâm gia vị(muối 2%, đường 2%) Nhồi hỗn hợp vào mực(mực:suriimi 1:0,3) Hấp sơ bộ(5 phút)

Làm nguội, bao gói Thành phẩm Bảo quản lạnh(bảo

quản 9 ngày) Quết(15 phút) Surimi cá tra(tinh bột:lòng trắng trứng 1:1) Phối trộn(thịt tôm:15%, dịch tôm: 9%, mỡ heo: 12%) Tinh bột 4% Gluten 2% Đường 2% + Muối 1% Bột ngọt 0,5%

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị The. Nghiên cứu hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất surimi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chế Biến Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ.

2. Trần Văn Tân. Hoàn thiện qui trình sản xuất sản phẩm thanh tôm từ surimi cá tra. Luận văn tốt nghiệp ngành Chế Biến Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ.

3.http://vn.nang.yahoo.com/m%E1%BB%B1c-t%C6%B0%C6%A1i- n%C6%B0%E1%BB%9Bng-mu%E1%BB%91i-%E1%BB%9Bt- 232500129.html

4. http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/61/mucong.pdf 5. Trần Minh Phú, bài giảng hóa học thực phẩm, 2011.

6.Trương Thị Mộng Thu, 2013, Bài giảng công ngh65 chế biến thủy sản lạnh đông, Trường ĐHCT.

7. Trương Thị Mộng Thu, 2013 Bài giảng thực tập chế biến 1, Trường ĐHCT. 8. Vương Thanh Tùng, 2011, Bài giảng phân tích thực phẩm thủy sản, Trường ĐHCT.

9. Tạp chí khoa hoc 2012, Trường ĐHCT.

10. Nguyễn Văn Mười, 2001, Bài giảng Công nghệ chế biến thịt. Khoa Nông Nghiệp. Đại Học Cần Thơ. Cần Thơ.

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 39

PHỤ LỤC A: QUI TRÌNH SẢN XUẤT SURIMI CÁ TRA 1. Qui trình sản xuất surimi cá tra

Cá tra Fillet Nghiền thô

Rửa 1: NaHCO3 0,14% Rửa Rửa 2: CH3COOH 0,03% Rửa 3: NaCl 0.5%

Rửa 4: Nước sạch

Thời gian rửa là 9 phút, nhiệt độ rửa 0 – 5 0 C Ép tách nước ( 10kg/150g thịt cá sau khi rửa )

Gelatin 0,5% Tinh bột 6% Phối trộn phụ gia Muối 1%

Polyphotphat 0,3% Lòng trắng trứng 6% Nghiền giã

Định hình

Bao gói – cấp đông – bảo quản

Hình A.1 Qui trình chế biến surimi cá tra (Nguyễn Thị The, 2010).

2. Thuyết minh qui trình Nguyên liệu

Nguyên liệu cá tra Fillet đông lạnh đảm bảo chất lượng tốt về cảm quan, hóa lý và sinh lý.

Nghiền thô

Quá trình nghiền thô có thể làm nóng sản phẩm vì vậy cần làm mát sản phẩm trước khi nghiền.

Sau khi nghiền xong cần bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ thấp để đảm bảo sản phẩm không bị biến đổi.

Thời gian nghiền thô là 7 phút.

Rửa 1: NaHCO3 0,14%

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 40

Rửa 2: CH3COOH 0,03%

Nhằm tẩy màu. Mùi, vị cho sản phẩm

Rửa 3: NaCl 0.5%

Nhằm ổn định cấu trúc giảm lượng nước tự do thuận tiện cho việc ép tách

Rửa 4: Nước sạch

Hòa tan các protein chất cơ, giảm quá trình tạo gel, loại bỏ Enzym, loại màu, mùi, vị, loại lipid, loại các chất oxy trong hồng cầu tránh sự oxy chất béo.

Trong các công đoạn rủa nhiệt độ của nước rửa nhỏ hơn 5 0 C. Thời gian cho mỗi công đoạn rửa là 9 phút.

Ép tách nước

Sau khi rửa cá được ép tách nước với chế độ thích hợp (10kg/150g thị cá trong 30 phút).

Giảm lượng nước tự do tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn phối trộn.

Phối trộn phụ gia

Thêm các phụ gia Gelatin, bột năng, muối, polyphosphate để nâng cao chất lượng cảm quan cho sản phẩm, tạo sự đồng nhất giữa thịt cá và gia vị.

Nghiền giã

Quá trình nghiền giã làm cho các sợi actin và myosin trượt lên nhau hình thức actinmyozin. Quá trình Suvari sẽ làm tăng cường độ bền đông kết, độ dẻo dai, đàn hồi trong cấu trúc thịt cá.

Định hình

Tạo hình cho sản phẩm, đồng thời để quá trình Suvari tiếp tục xảy ra. Thị cá sau khi nghiền giã cho vào khuôn định hình ở nhiệt độ từ 0 – 100 C trong 2 giờ.

Cấp đông, bao gói, bảo quản

Sau khi định hình xong cho vào túi PE hàn kín miệng, cấp đông và bảo quản ở nhiệt độ -180 C đến -220 C.

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 41

PHỤ LỤC B: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU DINH DƯỠNG

B1. Phương pháp phân tích ẩm độ. Nguyên tắc

Mẫu được cân và cho vào trong một cốc sứ (hoặc cốc nhôm) đã biết trong lượng, đặt trong tủ sấy ở nhiệt độ 1050C đến khi trọng lượng ổn định (khoảng 4giờ). Chênh lệch trọng lượng mẫu trước và sau khi sấy chính là độ ẩm. Dụng cụ và thiết bị Tủ sấy Cốc nhôm Kẹp Cân phân tích Các bước tiến hành

Rửa sạch cốc, đặt trong tủ sấy ở nhiệt độ khoảng 1000C-1050C trong 2h–3h

Sau khi sấy xong nhiệt độ của cốc khoảng 1000C, không có ẩm độ,đặt cốc trong bình hút ẩm --- để tạo thành không khí khô--- đảm bảo cốc ở trạng thái khô để tránh sự sai số.

Ghi trọng lượng của cốc (T)

Cân khoảng 2-3g mẫu(0.05g) cho vào cốc, sau đó cân trọng lượng của mẫu,cốc (W1).

Đặt cốc trong tủ sấy ở nhiệt độ khoảng 1000C-1050C cho đến khi trọng lượng không thay đổi (khoảng 4h–5h đối với mẫu khô, 24h đối với mẫu ướt), đảm bảo ẩm độ thoát đi hết.

Tắt tủ sấy, chờ khoảng 10–20phut sau đó lấy cốc ra cân ta được W2.

Cách tính

Trọng lượng mẫu ướt: mw= W1 - T Trọng lượng mẫu khô: md= W2 - T

X= ((W1 - W2)/(W1 - T))*100 X: %Ẩm độ Dr= 100% - % ẩm độ Dr: % Độ khô Ghi chú: Khi lấy mẫu (hoặc cốc) từ tủ sấy ra cân, mẫu phải được đặt trong bình hút ẩm.

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 42

B2. Xác định lượng Tro. Nguyên tắc

Khi đốt và nung mẫu ở nhiệt độ rất cao, các chất hữu cơ có trong mẫu sẽ bị oxy hóa thành những chất bay hơi CO2, N2, và hơi nước, phần vô cơ còn lại chính là khoáng. Quá trình này hoàn tất khi mẫu có màu trắng hoặc xám. Dụng cụ và thiết bị Bếp đốt điện (250–2700C) Tủ nung Tủ sấy Cốc sứ (nhôm) Kẹp Cân phân tích Các bước tiến hành

Lấy cốc chứa mẫu khô sau khi phân tích ẩm độ đặt lên bếp điện đột ở nhiệt độ 250-2700C đến khi không cón khối trắng

Cho cốc vào trong tủ nung, mở nhiệt độ 5600C trong 4h (đến khi mẫu có màu trắng hoặc xám).

Tắt tủ nung khoảng 30 phút để cho nhiệt độ hạ xuống mới lấy mẫu ra và đem cân, ta được khối lượng W3(khối lượng của mẫu và cốc sau khi đốt)

Cách tính Y= 100 m T - W d 3  = 100 T - W T - W 2 3  với: Y là %khoáng

Trọng lượng mẫu khô md = W3 - T Trọng lương mẫu ướt mw = W2 – T

B3. Phân tích đạm thô ( đạm tổng số ).

Nguyên tắc: nhiệt độ cao, dưới tác dụng của H2SO4 đậm đặc và có chất xúc tác, các hợp chất hữu cơ bị oxy hóa, carbon và hydro thành CO2 và H2O, còn gốc amin thì bị oxy hóa và giải phóng ra NH3, NH3 tác dụng với H2SO4 tạo thành (NH4)2SO4 tan trong dung dịch. Đây là giai đoạn công phá đạm trong mẫu.

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 43

Trong quá trình chưng cất, (NH4)2SO4 tác dụng với NaOH dư thừa và giải phóng NH3:

(NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2NH3 +H2O

Amonia sinh ra sẽ được hấp thụ bằng dung dịch axit Boric tạo thành tetraborat amon. Sau đó chuẩn độ dung dịch tetraborat amon bằng dung dịch chuẩn H2SO4, NH3 được giải phóng và xác định được lượng Nitơ, theo phản ứng sau:

NH3 + H2O NH4OH

2NH4OH + 4H3BO3 (NH4)2B4O7 + 7H2O (NH4)2B4O7 +H2SO4 (NH4)2SO4 + 4H3BO3

Tính được Nitơ trong mẫu nhân với 6.25 sẻ suy ra được % protein thô. Chỉ số này tùy thuộc vào tỉ lệ của các hợp chất Nitơ có trong protein, nói cách khác, tùy thuộc vào nguồn gốc của protein (ví dụ: protein trong sửa: 6.38; ngủ cốc: 5.55; hạt có dầu:5.4). tuy nhiên người ta thường dùng chỉ số chung là 6.25.

Dụng cụ và hóa chất

Bộ máy phân tích Kjeldal Bình chuẩn độ

Bình tam giác Cân phân tích Cốc thủy tinh

H2O2, H2SO4 đậm đặc

Dung dịch H2SO4 0.1N: Pha 1 ống chuẩn độ H2SO4 với nước cất thành 1 lít trong bình định mức.

Dung dịch NaOH 40%: Pha 400g NaOH tinh thể với nước cất thành 1 lít dung dịch.

Dung dịch axit boric: Pha hỗn hợp: 20g axit boric khan +0.0065g Bromocresol green+ 0.013g Metyl red với nước cất thành 1 lít dung dịch.

Các bước tiến hành Công phá đạm

Cân 0.2g (0.05g)mẫu cho vào ống nghiện Kjedahl,ta lặp lại 2 lần và

đặt 2 ống vừa cân xong vào kệ nhôm. W:là khối lượng mẫu cân được(coi khối lượng mẫu dính vào giấy bạc

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 44

Cho vào mỗi ống lần lượt 10ml H2O2 và 10ml H2SO4 đậm đặc, để yên 5 phút

Đặt cả kệ nhôm vào bộ phận công phá đạm(chú ý: phải bỏ ống Kejdahl lắp đầy các lổ của kệ nhôm mới cho vào bộ phận công phá đạm). Mở vòi nước và bật máy. Chỉnh nhiệt độ ở 4 mức: 110oC trong 20 phút 200oC trong 20 phút 300oC trong 20 phút 370oC trong 20 phút

Tắt máy, khoảng 30 phút sau, tắt nước, lấy kệ đở ra và chờ nguội hẳn. Nếu dung dịch trong ống nghiệm có màu trắng là quá trình công phá đạm xảy ra hoàn toàn, nếu có màu vàng thì quá trình công phá chưa hoàn toàn và ta thêm 5ml H2O2 và lặp lại 3 bước

Chưng cất

Kiểm tra NaOH, nước cất trước khi chưng cất.

Đặt ống nghiệm chứa dung dịch đã công phá đạm (NH4)2SO4 vào đúng vị trí ở hệ thống chưng cất đạm.

Bên dưới hệ thống chưng cất, đặt bình tam giác chứa 10ml dung dịch axit boric 2% (màu đỏ đậm).

Bật máy, đợi khi xuất hiện chử P thì bấm nút RUN(enter 2 lần)

Máy chạy khoảng 5 phút, khi xuất hiên chữ “END” thì tắt. dung dịch trong bình tam giác lúc này có màu xanh .(chú ý:trong quá trình lấy bình tam giác ra khỏi hệ thống chưng cất ta phải lấy ra từ từ và dùng nước cất rủa ống để cho các chất phân tích khống thấ thoát)

Chuẩn độ

Cho từng giọt dung dịch H2SO4 0.1N từ ống buret vào bình tam giác và lắc đều, nhẹ đến khi dung dịch vừa chuyển sang màu hồng nhạt thì dừng lại. ghi thể tích dung dịch H2SO4 0.1N vừa chuẩn độ.

Tính kết quả Phần trăm Nito cần tìm: %N = 100 % 0014 . 0 ) ( 0     Dr W V V Trong đó V0: Thể tích H2SO4 0.1N chuẩn độ mẫu trắng

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 45

V: thể tích H2SO4 0.1N chuẩn độ mẫu đang phân tích %Dr độ khô trong bài 1: 21.39%

W trọng lượng mẫu

0.0014 số g Nito ứng với 1ml H2SO4 0.1N dùng chuẩn độ

* Phần trăm protein tho cần tìm %CP= %N*6.25

B4. Phân tích Lipid Nguyên tắc

Có nhiều phương pháp phân tích chất béo khác nhau, nhưng phương pháp phổ biến nhất là phương pháp Soxhlet.

Dung môi chứa trong bình cầu (Chloroform) được đun nóng bay hơi lên và nhờ hệ thống làm lạnh nó ngưng tụ nhỏ giọt xuống thấm qua ống len đựng mẫu và hòa tan các chất béo tự do có trong mẫu. Quá trình này được lặp lại 15-20 lần, tất cả các chất béo được ly trích ra khỏi mẫu. Sản phẩm thu được trong bình cầu là dung môi và các chất béo.

Dụng cụ và hóa chất

Hệ thống Gerhard Cân điện tử Tủ sấy

Giấy lọc và một số dụng cụ khác trong phòng thí nghiệm Cloroform

Cách tiến hành

Lấy một miếng giấy lọc cân lại trọng lượng của giấy và sau đó ghi kí hiệu lên giấy,ta có trọng lượng của giấy như sau: W1:trọng lượng của giấy lọc. Cân 0.5-1g mẫu cho vào miếng giấy để dối diện với kí hiệu ghi trên giấy sau đó sếp lại nhưng để cho kí hiệu nằm ở mặt ngoài, cân lại miếng giấy và mẫu ta được: W2: trọng lượng của giấy lọc và mẫu còn lipid

Sau đó cho miếng giấy vào hệ thống soxhlet

Immerse Washing Recover

60-90 phút 60-70 phút 15-20 phút

Đong 60–70ml chloroform vào cốc ly trích đã biết khối lượng tiến hành chạy ly trích theo các chế độ trên sau khi ly trích, chạy soxhlet (4 - 5h) khoảng

Nguyễn văn trọng Mssv 2102123 46

15–20 lần (tách choloroform) sấy lần 2 trong 24h ở nhiệt độ 1050C rùi đem ra cân ta được W3(trong lượng cua giấy lọc và mẫu không còn lipid).

Cách tính

%LP= (( W2 -W3)/(m*%Dr))*100

Trong đó:

W2: trọng lượng của giấy lọc và mẫu còn lipid W1: trọng lượng của giấy lọc.

W3: trong lượng cua giấy lọc và mẫu không còn lipid %DR: trung bình % độ khô:96.62

Một phần của tài liệu nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm mực(squid) nhồi surimi cá tra giả tôm (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)