5. Kết cấu của luận văn
4.2.3. Tổ chức thực hiện đầu tư đúng quy hoạch, kịp thời và hiệu quả
Theo một số ý kiến, hiện nay điểm vƣớng lớn nhất của khoa học công nghệ là cơ chế tài chính, thanh quyết toán, thu chi. Đây là rào cản lớn mà các nhà khoa học than phiền nhiều nhƣng chƣa đƣợc tháo gỡ. Các chính sách, pháp luật trong lĩnh vực này đã có nhiều và khá đủ, nhƣng chƣa đƣợc thực hiện hoặc thực hiện nửa vời. Mặc dù hiện nay kinh phí đầu tƣ cho khoa học công nghệ không thiếu, thậm chí có những chƣơng trình tiền còn dƣ, một số tỉnh không dùng hết kinh phí đầu tƣ cho khoa học công nghệ do giải ngân phức tạp, gây phiền nhiễu cho nhà khoa học. Do đó, cần phải thay đổi hẳn quan điểm về vấn đề tài chính. Các nghiên cứu khoa học công nghệ của Việt Nam hiện nay đƣợc chi theo từng mục, từng định mức, có chứng từ. Ngƣợc lại, nhiều nƣớc trên thế giới đã làm theo cách khoán sản phẩm cho nhà khoa học.
- Đảm bảo quy hoạch đầu tư
Quy hoạch đầu tƣ là nội dung hết sức quan trọng, nhằm xác định lĩnh vực cần đầu tƣ, nhu cầu vốn đầu tƣ…; đảm bảo mối liên kết giữa các dự án đầu tƣ và chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.
Nội dung này cũng xác định các nguồn vốn đầu tƣ, trên cơ sở đó phân định lĩnh vực đầu tƣ thuộc phần vốn nhà nƣớc (trong đó có vốn ngân sách và các nguồn vốn khác). Từ đó, có cơ sở hƣớng các nguồn lực bên ngoài vào các lĩnh vực cần ƣu tiên. Đồng thời, hỗ trợ công tác quản lý tài chính công nói chung trong việc cân đối giữa các cam kết và nguồn lực trong dài hạn. Thiết lập một khung khổ cho việc chuẩn bị, thực hiện và giám sát các dự án đầu tƣ.
- Quy hoạch đầu tư
Yêu cầu quan trọng nhất đối với quy hoạch đầu tƣ là phải bám sát các mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hiện nay yêu cầu này không đạt đƣợc có thể do những nguyên nhân sau:
+ Khách quan: là do chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội không đƣợc
giải thích và thông báo một cách đầy đủ cho các cấp chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Điều này khiến quy hoạch đầu tƣ ở các cấp không gắn chặt với chiến lƣợc phát triển chung.
+ Chủ quan: là do thiếu các phân tích và dự báo về thị trƣờng khiến cho
công tác quy hoạch không có tầm nhìn xa, không theo kịp những thay đổi của các yếu tố khách quan, mang tính chủ quan. Bên cạnh đó, việc lồng ghép các quy hoạch trên vùng, lãnh thổ không gắn kết với quy hoạch chung của cả nƣớc cũng có thể dẫn đến tình trạng đầu tƣ dàn trải, khiến cho nguồn lực bị phân tán, dự án chậm hoàn thành.