Lựa chọn mô hình cho Tổng công ty phát triển theo tập đoàn Do chưa có một định nghĩa, một khái niệm thống nhất trong các quốc

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 89 - 96)

Do chưa có một định nghĩa, một khái niệm thống nhất trong các quốc gia về tập đoàn kinh tế, để tạo điều kiện linh hoạt cho các tập đoàn hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau, lựa chọn được m ô hình phù hợp với lĩnh vực ngành nghề và các nguụn lực khác của bản thân doanh nghiệp, nhà nước sẽ không ban hành văn bản qui định áp dụng m ô hình thống nhất chung khi xây dựng tập đoàn kinh tế như m ô hình tổng công ty 90, 91 trước đây. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi xây dựng m ô hình tập đoàn, một số m ô hình sau dây có thể được xem xét, tham khảo:

• Tập đoàn theo m ô hình liên kết ngang là chủ yếu: Loại hình này phù hợp cho các doanh nghiệp m à bản thân chúng có nhiều doanh nghiệp độc lập, cần có sự liên kết thống nhất, có định hướng chung để chống lại sự cạnh tranh như các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực giấy, thép, xi măng, thương mại... Trong tập đoàn, mỗi công ty có thể được phân công chuyên môn hoa và phôi hợp, hợp tác để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh theo đặc thù công nghệ của ngành. Trong quá trình phát triển, tập đoàn có thể đẩu tư vào các ngành nghề có liên quan để tạo ra các mối liên kết theo chiều dọc.

• Tập đoàn theo m ô hình liên kết dọc là chủ yếu: Loại hình này áp dụng phù hợp cho các doanh nghiệp m à trong bản thân chúng đã có những mối liên kết giữa các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau về công nghệ, thị trường tạo thành một liên hợp sản xuất kinh doanh, thương mại hoàn chỉnh; phù hợp với những doanh nghiệp thực hiện hạch toán toàn ngành như Bưu chính Viễn thông, điện lực...Trong m ô hình này, bộ phận có tiềm lực mạnh nhất về kinh tế, nắm giữ các vị trí chù chốt trong dây chuyển công nghệ, thị trường của tập đoàn trong ương lại thì sẽ trở thành công ty mẹ.Công ty mẹ sẽ nắm quyền chi phối các công ty con, có

ểóc tậfi đoàn kình tê'(ĩ)ĩệl 'Ham oà oai trò tetìtiíị ữỉệe thuê điàụ nền hình lè

trách nhiệm xây dựng định hướng, chiến lược chung, điều phối các hoạt động

trong tập đoàn.

• Tập đoàn liên kết hỗn hợp, đa ngành: Là sự liên kết của nhiều doanh

nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, có hoặc không có mối liên hệ về dây chuyền công nghệ, thị trường... nhưng không có mối liên hệ chặt chẽ về tài chính. Công ty mẹ không nhất thiết phầi trực tiếp thực hiện hoạt động sần xuất kinh doanh sần phẩm nào đó m à chì có nhiệm vụ chủ

yếu là đầu tư, kinh doanh vốn, điều tiết các hoạt động sần xuất kinh doanh

được thực hiện bởi các công ty con bằng chiến lược, định hướng phát triển thống nhất. Tuy nhiên, để loại hình tập đoàn này hoạt động được cẩn phầi có những tiền đề về thị trường vốn, thị trường chứng khoa hoạt động lành mạnh.

Điều này hiện nay còn vượt quá khầ năng của các doanh nghiệp, khầ năng

quần lý nhà nước. Mặc dù vậy, m ô hình này khá phổ biết trên thế giới và chúng ta cần vươn tới trong tương lai.

4. Định hướng về phương thức hình thành tập đoàn k i n h tế.

Sự hình thành các tập đoàn kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sờ các tổng công ty hiện nay, đặc biệt là các tổng công ty 91 hoạt động trong các lĩnh vực có lợi thế so sánh. Nguyên nhân của sự định hướng này là do tập đoàn kinh tế

phầi có qui m ô lớn trong khi các tổng công ty 91 ở Việt Nam hiện nay dã có quy m ô khá lớn (so với các doanh nghiệp khác trong nước). Trong bần thân mỗi tổng công ty 91 đã hình thành một hệ thống các đơn vị thành viên, nằm rộng khắp cầ nước, có mối quan hệ mật thiết với nhau về dây chuyền công nghệ, qui trình sần xuất như các tổng công ty Bưu chính viễn thông, Điện lực... Đồng thời, nhiều tổng công ty còn có mối quan hệ đối tác kinh tế với các hãng trong và ngoài nước.

Mặt khác, theo sự chỉ đạo của nhà nước, trong quá trình cầi cách, đổi mới, phát triển các doanh nghiệp, trong các tổng công ty đã có nhiều doanh

nghiệp thành viên hoặc bộ phận doanh nghiệp thành viên đã thực hiện cổ phần hoa, chuyển đổi sờ hữu doanh nghiệp. Đây chính là điểu kiện để cho các tổng

(-títí- tập đoàn kinh tế<ĩ)ựỉ QUttn tĩà ưa! trê UtìtiíỊ ttỉệe thúc tĩtii nền kình tỉ

công ty thêm điều kiện chuyển đổi sang m ô hình kinh tế mới theo kiểu công ty mẹ - công ty con.

Việt Nam có thể sẽ gia nhập tổ chức Thương mại t h ế giới (WTO) trong tháng 11 năm nay (2006), khi đó sự cạnh tranh với các tập đoàn lớn quốctế ngay trên sàn nhà là điều khó tránh khỏi, do vậy việc nhanh chóng hình thành mộ số tập đoàn kinh tế từ những tổng công ty hiện có là điều cần thiết, phù hợp nhụt.

5. Định hướng cơ cụu tổ chức tập đoàn kinh tê.

Về nguyên tắc, sẽ không có một m ô hình thống nhụt chung, áp dụng cho tụt cả các tập đoàn. Tuy nhiên, tuy theo lĩnh vực ngành nghề hoạt động và đặc thù riêng của từng tổng công ty sẽ được tổ chức lại về cơ cụu nội bộ, mối liên kết giữa các đơn vị thành viên, cơ cụu ngành nghề cùa các đơn vị thành viên để hình thành m ô hình tổ chức lại các tổng công ty ờ Việt Nam hiện nay

cho Dhù hạn.

Công ty mẹ trước mắt sẽ là một công ty nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước do nhà nước đầu tư và nắm giữ 1 0 0 % vốn. Trong quá trình phát triển, công ty mẹ cũng có thể chuyển đổi loại hình doanh nghiệp theo dạng công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn...

Tập đoàn sẽ không có bộ máy quàn lý điều hành riêng m à sẽ sử dụng bộ máy của công ty mẹ. Công ty mẹ có thể coi là đại diện cho tập đoàn, bộ máy lãnh đạo, quản lý công ty mẹ cũng chính là bộ máy lãnh đạo quản lý tập đoàn. Công ty mẹ có thể vừa tổ chức quản lý kinh doanh vốn đầu tư của các công ty con, các công ty ngoài tập đoàn thông qua công ty đầu tư tài chính, vừa trực tiếp tham gia hoạt động sản xuụt kinh doanh trong khâu có vị trí quan trọng, chủ chốt trong lĩnh vực ngành nghề hoặc công ty mẹ có thể chỉ đơn thuần là công ty đầu tu, kinh doanh vốn thuần tuy.

Công ty mẹ có thể nắm giữ cổ phẩn theo nhiều tỷ lệ khác nhau đối với mỗi công ty con thông qua vốn đẩu tư, khống chế công ty con trong chiến lược phát triển, định hướng sản xuụt kinh doanh, thị trường, công nghệ.. .Đồng

êớc tập ĩtilàtì kính tế^Vĩệí Qlữm oà om trù trtìníị ơỉệe thuê itẩụ nen kinh tê

thời, công ty mẹ thường hỗ trợ công ty con thông qua thương hiệu, cung cấp thông tin, đào tạo và phát triển nguồn lực theo định hướng chung của tập đoàn. Đố i với các doanh nghiệp thành viên trong tập đoàn với vai trò là công ty con, các công ty này quan hệ với nhau chủ yếu thông qua các hợp đồng kinh tẽ hoặc có thể là thoa thuận, cam kết.

Đế đầm bầo cho sự phát triển theo mục tiêu chung, đầm bầo thống nhất

về lợi ích chung giữa các tập đoàn, cần có văn bần mang tính thoa ước, cam

kết chung giữa các doanh nghiệp thành viên trong tập đoàn về các lĩnh vực hoạt động, Thoa ước này cần phầi thể hiện được một số nội dung về mục tiêu chung của tập đoàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dác tập đoàn kinh tế^Diệi Giam oà oai trồ Ị ròn tị aiệe thuê itẩụ. nền kinh tê

KẾT LUẬN

Vai trò của các tập đoàn kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nước là hết sức quan trọng. Thực tế đang đặt ra nhu cầu cấp bách là nền kinh tế nước ta phải có những tập đoàn kinh tế mạnh, hoạt động trong một số lĩnh vực ngành nghề quan trọng, hoạt động có hiệu quả và làm nòng cốt trong trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội. Tuy nhiên, thuật ngữ "tập

đoàn kinh t ế " vợn còn là một khái niệm khá mới mẻ với nước ta. Một số tập

đoàn kinh tế vừa được thành lập vừa qua chủ yếu là trên m ô hình thử nghiệm.

Mặc dù khoa luận còn nhiều hạn chế, tuy nhiên tác giả hy vọng việc nghiên cứu quá trình hình thành và vai trò của các tập đoạn kinh tế trên t h ế

giới và các tập đoàn hiện nay tại Việt Nam sẽ giúp chúng ta có được cái nhìn sâu hơn về các tập đoàn kinh tế, đặc biệt là vai trò cùa chúng đôi với sự phát triển nền kinh tế. Ngoài ra, từ nghiên cứu các m ô hình phát triển tập đoàn

thành công hiện nay trên thế giới (đặc biệt là Trung Quốc) chúng ta có thể rút

ra những bài học kinh nghiệm hữu ích, mang lại hiệu quà hoạt động của các

tập đoàn kinh tê Việt Nam hiện nay.

ảe tập đoàn kinhếtyiệt QU»m oà oai trồ írottụ oiịe thúc điẩụ nền kinh tê

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. V ũ Thành Tự Anh (2005), cổ phần hoa ỞViệt Nam: Khúc dạo đầu của

cuộc trường chinh, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia.

2. BS.V ũ H u y Cứ (Chủ biên) (2002), Mô hình tập đoàn kinh tế trong

Công nghiệp hoa, hiện đại hoa, N X B Chính trị quốc gia.

3. Hoàng Thị Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới Châu Ả, N X B Chính trị quốc gia.

4. Văn kiện Đại hội Đảng /X(2002), N X B Chính trị quốc gia. 5. Văn kiện Đại hội Đảng X(2006), N X B Chính trị quốc gia. 6. N.Gregory Mankiw (2001), Kinh tế học vĩ mô, N X B Thống kê 7. Tarun Khanna (Harvard Business School) and Yishay Yafeh (Hebrew

University) (2005), Business Corporation in emerging economies, European Corporate Governance Institute.

8. Fred R. Kaen (2003), Corporate Governance , Amacom American Management Association.

Các trang web:

9. http://www.ciem.oig.vn/vn/asp/default.asp

lO.Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (Cập nhật ngày: 01/06/2005)

ÌỊ.http://www.cpv,org.vn

12.Báo điện tử Đảng Cộng sản (cập nhật ngày: 11/05/2006) Ị 3.http://thongtindubao.gov.vn

14.Trung tâm thông tin và dự báo Kinh t ế - Xã hội quốc gia (Cập nhật ngày: 29/08/2006)

15.www.vnpt.com,vn

16.Website của Bộ Bưu chính Viễn thông (cập nhật ngày: 27/03/2006) 17.http://www.moi.gov.vn/News/Main.asp

18.BỘ Công nghiệp (Cập nhật ngày: 27/05/2005)

Êáe tập đoàn kình lế^Oĩệl Qíam oà oai trờ Ỉẩvĩní/ ơiệe thúc ỉtẩạ nền kỉnh tẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19.http://www.vinatex.com

20.Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Cập nhật ngày: 20/10/2006) 2 Ị.http://www.pvfc.com.vn 2 Ị.http://www.pvfc.com.vn

22.Công ty tài chính dầu khí - Tập đoàn dầu khí (cập nhật ngày: 14/08/2006) 14/08/2006)

23.http://www.vinashin.com.vn/

Tập đoàn kinh tế VINASHIN (Cập nhật ngày: 16/05/2006)

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 89 - 96)