Mô hình tập đoàn kinh tế theo cáu trúc hỗn hừp

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 25 - 28)

M ô hình này két hừp giữa m ô hình câu trúc nhất thể và m ô hình cấu trúc holding, phù hừp với những tập đoàn quy m ô lớn đòi hỏi vừa tập trung vừa phân quyền, nhưng hướng tới hiệu quả tổng thể.

Tính chất tập trung thể hiện ờ cơ chế kiểm soát tập trung cùa cơ quan văn phòng tập đoàn đối với 3 lĩnh vực quan trọng nhất. Một là, quyết định các vấn đề mang tính chiến lưừc của tập đoàn (đẩu tư mới hoặc rút lui khỏi thị trường, định hướng chiến lưừc phát triển, kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm của tập đoàn). Hai là, quyết định các chính sách chung và điều hành các giao dịch bên trong tập đoàn. Ba là, tuyển chọn, bổ nhiệm hoặc cử, đánh giá, giám sát, miễn nhiệm các cán bộ cao cấp của tập đoàn.

Việc phân bổ nguồn lực và điều hành các giao dịch nội bộ của vãn phòng chính không chỉ dựa trên những hoạt động tài chính cùa mỗi công ty con m à quan trọng hơn, nó gắn kết những hoạt động này với việc thực hiện chiến lưừc kinh doanh và tôi ưu hoa hiệu quả hoạt động của tập đoàn. Đồng thời, văn phòng tập đoàn và mỗi lĩnh vực hoạt động cụ thể đều đưừc tiến hành quản lý tập trung theo m ô hình dạng cấu trúc hỗn hừp.

Tính chất phàn quyền thể hiện ở chỗ các công ty con hoặc chi nhánh có quyển khá rộng rãi khi thực hiện các quyết định đầu tư, kinh doanh, có quyền tự chủ nhiều hơn trong sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính. C ó thể coi đây là các trung tâm lừi nhuận và là trung tâm giá thành. Hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên tập đoàn chịu sự quản lý, giám sát trực tiếp của các ban chức nâng như ban dự án, ban nhân sự ban phân phối...

Cơ cấu tổ chức của tập đoàn gồm 3 cấp quan hệ:

êớe tập iĩtỉàn kinh tế^Vỉệi Qlatn oà oai trò Ịrottt/ ơỉệe thuê đâụ nền kình tỉ

• Cấp thứ nhất là cơ quan trung ương của tập đoàn, bao gồm hội đông quan trị và cơ quan điều hành. Đây là cơ quan điểu tra ra quyết định cao nhất trong tập đoàn, chịu trách nhiệm xây dựng và thông qua các chiến lược, điều phôi các giao dịch nội bộ tập đoàn.

• Cấp thứ 2 gồm các ban chức năng về k ế hoạch, tài chính, nhàn sự, kiểm toán, pháp chế hoặc các ban quản lý theo sản phẩm, nhãn mác, khu vực địa lý, thực hiện chức năng giúp hội đồng quân trị xây dựng chiến lược, điều hành các giao dịch nội bộ và giám sát các công ty con. Thông qua hoạt động cùa mình, các ban chức năng đảm bảo trật tự trong toàn tập đoàn và làm cho quá trình ra quyết định mang tính khoa học hơn, việc quản lý chặt chẽ hơn và giảm bẹt rủi ro.

Về địa vị pháp lý, văn phòng chính và các ban chức năng không có tư cách pháp nhân nhưng hợp thành bộ máy tổ chức, quản lý tập đoàn và được đặt tại công tỵ mẹ.

• Cấp thứ 3 là các công ty con độc lập trực tiếp thực hiện những hoạt động sản xuất, kinh doanh chung m à tập đoàn đã xác định. Trên thực tế, phẩn lẹn các công ty con cũng đều được tổ chức theo cơ cấu dạng hỗn hợp.

M ô hình tập đoàn theo cấu trúc hỗn hợp Cơ quan trung ương

Phòng A Phòng B Phòng c Các công ty sản xuất kinh doanh Các công ty bán hàng Các công ty tài chính Các công ty khối kỹ thuật <Vn <V«H tpiioiui 21

ÊổỂ fập (toàn kinh tế (Diệt Qlam oà oai trê trtìnụ ữỉệe thuê tTâụ nền kình tê

M ô hình tập đoàn theo cấu trúc hỗ hợp kết hợp được nguyên tắc tập trung và phân quyền theo hướng các nhà quản lý cấp cao của tập đoàn tập trung vào các quyết định mang tính chiến lược, dài hạn và quan nhằm đảm bảo tối ưu hoa toàn bộ các hoạt động của toàn tập tập đoàn còn các quyết đinh điểu hành kinh doanh được phân cho cấp dưới thực hiên.

M ô hình này nhấn mạnh sự tối ưu hoa toàn bộ hoạt động của tập đoàn và các đơn vị thành niên thông qua việc huy động các nguỏn lực lớn hơn để xây dựng và thực hiên các chiến lược kinh doanh một cách có hiệu quả, điều hành các giao dịch bên trọng tập đoàn. Trong đó quan trọng nhất là thực hiện các giao dịch nội bộ và xác định giá chuyển nhượng trong nội bộ và xác định giá chuyển nhượng trong tập đoàn kinh tế nhằm tối đa hoa lợi ích chung của tập đoàn.

Ư u thế hơn hẳn của mỏ hình này được chấp nhận ờ nhiều tập đoàn và doanh nghiệp lớn là chức năng nghiên cứu - xây dựng chiến lược và chức năng điều hành các giao dịch nội bộ cùa văn phòng chính. Hai chức năng này được sử dụng nhằm tác động mạnh đến cách thức phàn bổ các nguỏn lực. Chúng làm thay đổi cơ cấu của thị trường và vì vậy còn được gọi là "bàn tay hữu hình thứ hai" sau bàn tay thứ nhất là chính phủ. Văn phòng chính cũng thực hiện việc đánh giá và giám sát một cách có hệ thống kết quả hoạt động của các phòng ban chuyên môn, việc tuyển dụng, bãi miễn các cán bộ quản lý cao cấp của những phòng ban này. Trên cơ sở giám sát và đánh giá cung cầu dài hạn, văn phòng chính m à cụ thể là hội đỏng quản trị sẽ quyết định tham gia vào một thị trường mới có nhiều tiềm năng hay rút khỏi một thị trườngcũ thua lỗ hoặc không có khả năng cạnh tranh.

ỄÌỚỂ tập đoàn kinh tế<Vĩệi Qlam oà oai trồ tnmụ 0Ìệe tíuìe đãụ nền kỉnh tỉ

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 25 - 28)