Định hướng phát triển các tập đoàn kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 86 - 89)

Ý tường về việc thành lập một số tổng công ty theo m ô hình tập đoàn kinh doanh trong những ngành kinh tế quan trọng là hết sức đúng đắn trong giai đoạn hiện nay. Việt Nam phải có những doanh nghiệp tẩm cỡ để đủ sức

"chơi chung" trong sân chơi của toàn cụu hoa và khu vực hoa.

Sau một thời gian hoạt động theo m ô hình tổng công ty 91, ngoài những kết quả đã đạt được thì m ô hình trên đã bộc lộ nhiều nhược điểm, làm chậm quá trình tích tụ, tập trung vốn, giảm tốc độ tăng trưởng và khả năng cạnh tranh; không phát huy được tính độc lập tự chủ của các doanh nghiệp thành viên, chưa tạo được động lực cho người lao động.

Trong khi các tập đoàn kinh tế trên thế giới phổ biến là sờ hữu hỗn hợp, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, kinh doanh đa ngành và thực hiện mối liên kết giữa các thành viên trong tập đoàn bằng sở hữu vốn thì các tổng công ty 90, 91 thí điểm theo m ô hình tập đoàn kinh doanh hụu hết chi bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, dựa vào cơ chế vận hành theo mối quan hệ cấp trên và cấp

dưới; nhiều tổng công ty về thực chất chỉ là tập hợp theo quyết định hành chính, ghép nối các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành nghề, lĩnh vực hoặc trẽn cùng một địa bàn. Quan hệ vốn, tài sản giữa tổng công ty với các thành viên là quan hệ giao - nhận.

Tổ chức bộ máy của các tổng còng ty 91 còn cồng kềnh, nhiều bất cập. Nhiều tổng công ty, các đơn vị thành viên chỉ có mối liên kết theo chiều ngang, theo kiểu thu gom các đẩu mối theo phương thức hành chính. Các đơn

vị thành viên trong tổng công ty còn kinh doanh chồng chéo thị trường, chức

năng nhiệm vụ không rõ ràng, thậm chí còn cạnh tranh gay gắt với nhau dẫn

đến việc làm suy yếu nội bộ.

@áe lập đoàn kình tế<Vtệi Qlant tua oai trê ttttnụ ttỉệe thúc ttă nền kinh tỉ

Điểm yếu nhất trong quản lý tài chính của các tổng công ty đó là chưa xác định được m ô hình hạch toán phù hợp với m ô hình tổng công ty, chưa tập trung huy động, điều chuyển được nguồn vốn trong nội bộ tổng công ty dựa trên mối quan hệ hành chính, ít có mối quan hệ về sở hờu vốn.

Đổ i mối, sắpxếp lại các doanh nghiệp nhà nước là xu hướng tấtyếu và thực sự cần thiết trong thời điểm hiện nay.

Trên thế giới hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất, áp dụng chung cho các quốc gia về tập đoàn kinh tế. Tuy theo điều kiện phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật, tâm lý xã hội ở mỗi nước là khác nhau về mức độ tổ chức và qui mô. Tuy nhiên, dù đứng ở góc độ này hay góc độ khác, quốc gia này hay quốc gia khác thì nhờng nét cơ bản về tập đoàn kinh tế vẫn khá thông nhất.

Dưới đây là một số định hướng cho các tập đoàn kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay:

2. Định hướng, nguyên tác về việc hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế trên cơ sở tổng công ty nhà nước.

Mặc dù chúng ta vẫn đang xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý cho m ô hình tập đoàn kinh tế, tuy nhiên một số mặt quản lý cũng đã được hình thành, các nhà quản lý, nghiên cứu kinh tế đã thống nhất đưa ra một số quan điểm về nguyên tấc hình thành tập đoàn kinh tế. Cụ thể là:

• Hình thành tập đoàn kinh tế phải quán triệt quan điểm của Đảng và nhà nước về phát triển tập đoàn kinh tế. Đ ó là quan điểm hình thành tập đoàn kinh tế (thí điểm) trong nhờng ngành, lĩnh vực thuận lợi, có nhiều ưu thế. Nghị quyết Đạ i hội Đảng toàn quốc lần thứ I X đã khẳng định: "Thí điểm hình thành tập đoàn kinh tế trong một số lĩnh vực, có thể mạnh, có khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả..."

• Phương thức, điều kiện và m ô hình tập đoàn kinh tế được chỉ ra trong Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoa I X cần phải thực hiện là: "Hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà

@ác tập ĩtoàn kỉnh tếtQlệỉ Qtam oà oai trê trtitn/ oỉệe thúc ttẩự nền kình tè

nước, có sự tham gia của các thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành trong đó có ngành kinh doanh chính, chuyên m ó n hoa cao, giữ vai trò chi phối lớn trong nền k i n h t ế quốc dân, có qui m ô rất lớn, hoạt động cả trong nước và ngoài nưóc, có trình độ công nghệ cao và quản lý hiện đại, có sự gắn kết trực tiếp, chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai sản xuất kinh doanh".

• Thành lờp và phát triển các tờp đoàn kinh tế phải phù hợp với tiên trình hội nhờp kinh tế của đất nước. Những tờp đoàn kinh tế đầu tiên ở Việt Nam sẽ được hình thành trên cơ sờ các tổng công ty hoạt động trong các lĩnh vực có lợi t h ế so sánh từ các nguồn lực hiện tại (như dầu khí, điện lực, bưu chính viễn thông...) dựa trên cơ sở các cam kết mang tính nguyên tắc cũng như những cam kết với tế về việc cái cách hangh chính, cải cách nền kinh tế mang tính thị trường như các vấn đề về đổi mới doanh nghiệp nhà nước, chống độc quyền, bảo hộ, vấn đề sở hữu...vì vờy cẩn phải tạo ra các khuôn khố pháp lý phù hợp với tờp quán và thông lệ kinh doanh quốc tế.

• Hình thành và phát triển các tờp đoàn kinh tế phải được tiến hành dẩn từng bước, phù hợp với tiến trình đổi mới chung cùa nền kinh tế. Hình thành và phát triển tờp đoàn kinh tế trên cơ sờ tổng công ty nhà nước ờ Việt Nam chủ yếu sử dụng các cơ chế chính sách, các giải pháp và qui định pháp lý mang tính hỗ trợ vào tạo môi trường. Trong quá trình thành lờp, không sử dụng các biện pháp hành chính để thành lờp và phát triển các tờp đoàn. Còng cụ hành chính chỉ được sử dụng như một biện pháp nhằm hỗ trợ, biên pháp bổ trợ có hiệu quả cho các giải pháp kinh tế và các thể chế cẩn thiết khác khi cần thiết nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của tờp đoàn. Đây chính là biện pháp cải cách căn bàn nhằm xoa bỏ những hạn chế như cách quản lý các tổng công ty hiện nay, phù hợp với xu huống phát triển chung của các tờp đoàn kinh tế trên thế giới.

• Việc xây dựng tờp đoàn kinh tế phải dựa trên nền tảng của các tổng cóng ty nhà nước hiện nay. Trong định huống phát triển, tờp trung vào việc phát triển các tờp đoàn đa sở hữu với mục tiêu thu hút, động viên mọi nguồn lực

Váp lập ĩtoàn kình tí 'Diệt Qham IM va! / « 5 í ru nụ tììệc tílúe íTâụ nền kỉnh tề

trong xã hội tham gia phát triển kinh tế, liên kết với các tập đoàn trong đó ưu tiên liên kết về vốn, đầu tư chi phối lẫn nhau, đa dạng hoa về ngành nghề, lĩnh vực hoạt dộng.

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 86 - 89)