Tập đoàn VINASHIN

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 63 - 66)

s K i m ngạch nhập khu 1.049

2.4.Tập đoàn VINASHIN

Ngày 18 tháng 4 năm 2003, Thủ tướng chính phủ có quyết định số 0/2003/QĐ-TTg về việc thí điểm Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam sang hoạt động theo m ô hình công ty mẹ - công ty con, bao gồm một số nội dung nổi bật sau:

Công ty mẹ (Tổng công ty) là doanh nghiệp nhà nước, trọc tiếp thọc hiện các hoạt động sản xuất - kinh doanh và có vốn đầu tư ờ các công ty con, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước tại Công ty và vốn đầu tư vào các công ty con, toàn quyền điều hoa phần vốn Nhà nước tại các công ty con theo Điều lệ và Quy chế tài chính thí điểm được Thú tướng Chính phủ phê duyệt. Tuy theo đặc điểm về sản xuất - kinh doanh; quy mô, tính chất đầu tư vốn và vị trí quan trọng đối với sọ phát triển của công ty mẹ, có thế hình thành các loại công ty con sau đây:

Công ty con là doanh nghiệp do công ty mẹ nắm giữ toàn bộ vốn Điểu lệ, gồm Doanh nghiệp nhà nước hoặc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

• Công tỵ cổ phần do công ty mẹ giữ cổ phần chi phối,

• Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trờ lên do Công ty mẹ giữ tỷ lệ vốn góp chi phối.

Công ty con có tư cách pháp nhân, có tài sản, tên gọi, bộ máy quản lý riêng, tọ chịu trách nhiệm dân sọ trong phạm v i số tài sản của doanh nghiệp; được tổ chức và hoạt động theo các quy định của pháp luật tương ứng với hình thức pháp lý của công ty con.

Ngày 06 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 247/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng

@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt oà tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè

công ty Còng nghiệp Tàu thúy Việt Nam thí điểm m ô hình H ộ i đồng quản trị ký hợp đồng thuê Tổng giám đốc điều hành, trong đó ghi rõ:

Tổng công ty Công nghiệp tàu thỷ Việt nam (gọi tắt là Tổng công ty) hoạt

động thí điểm theo m ô hình công ty mẹ - công ty con theo Quyết định số

60/2003/QĐ - TTg ngày 18 tháng 4 năm 2003 của Thủ tưởng Chính phủ nhứm mục tiêu đổi mới tổ chức sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện liên kết và phát huy năng lực của các doanh nghiệp thành viên để phát triển ngành cõng nghiệp tàu thủ, thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung vốn, từng bước hình thành Tập đoàn Công nghiệp tàu thủ của Nhà Nước, kinh doanh đa ngành, trong đó ngành sản xuất, kinh doanh chính là đóng mới và sửa chữa tàu thủy; tạo mối quan hệ chặt chẽ và xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm về sản phẩm, vốn và lợi ích kinh tế giữa các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân; cung cấp tốt hơn các dịch vụ thông tin, tiếp thị, tiêu thụ, cung ứng, nghiên cứu đào tạo cho các

đơn vị tham gia liên kết, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trường.

Quyết định cũng ghi rõ: Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt nam là

doanh nghiệp do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập được tổ chức hoại

động theo quy định của pháp luật và quyết định số 247/2005/QĐ-TTg này. Tổng công ty (công ty mẹ) và các công ty con gắn kết với nhau chủ yếu thông qua mối quan hệ về vốn, lợi ích kinh tế, chiến lược kinh doanh, sản phẩm, thị trường,

thương hiệu, khoa học công nghệ và đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Công ty mẹ bao gồm các cơ quan Tổng công ty và một số đơn vị hạch toán phụ thuộc giữ vai trò trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư vốn; chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giáp, toàn quyền điều hoa phần vốn nhà nước tại các công ty con. Tổng công ty là doanh nhiệp nhà nước có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; có tài khoản tại Kho bạc nhà nước và ngân hàng phù hợp, có trụ sờ chính tại thành phố Hà Nội; được hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước và theo

quyết định số 247/2005/QĐ-TTg.

@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt oà tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè

Ngày 29 tháng 8 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số

198/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án hình thành Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.

Hình thành Tập đoàn Dâu khí Quốc gia Việt Nam, đa sờ hữu, trong đó Nhà nước sở hữu chi phối về vốn, trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Tổng cõng ty Dầu khí Việt Nam và các đơn vị thành viên; có trình độ công nghệ, quản lý hiện đại và chuyên môn hoa cao; kinh doanh đa ngành, trong đó thăm dò, khai

thác, chế biến và phân phối dầu khí là ngành kinh doanh chính; gắn kết chểt

chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu triển khai,

đào tạo; làm nòng cốt để ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam phát triển bền

vững, có khả năng cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả và đàm

bảo an ninh năng lượng cho sự phát triển của đất nước.

Nước ta, sau 20 năm đổi mới thành công, đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đông đảo mạnh mẽ hơn bao giờ hết với khoảng 170.000 doanh nghiệp tư nhân, 4.500 doanh nghiệp nhà nước, 2,5 triệu hộ kinh daonh hoạt

động bên cạnh hàng ngàn nhà đẩu tư và hàng ngàn tổ chức kinh doanh nước ngoài đang hoạt động ở thị trường trong nước, đổng thời ngày càng mở rộng hoạt động tại các thị trường trẽn toàn cầu. Vậy m à tổng thu nhập trong một

năm lao động vất vả của một đất nước với hơn 82 triệu dân, m à chưa tới 50 tỷ USD, số tiền này đối với ta so với ta thời kỳ bao cấp là con số vĩ đại, tuy nhiên vẫn chưa bằng thu nhập của một tập đoàn kinh tế mạnh ở các nước. Rõ ràng

đất nước ta đang khát vọng có những tập đoàn kinh tế mạnh đế giữ vai trò "chủ đạo" của nền kinh tế, tạo "đòn bẩy" cho toàn bộ nền kinh tế trước những phong ba bão táp của thị trường quốc tế k h i m à x u hướng quốc tế hoa, hội nhập ngày càng tăng. Việc phát triển một số Tổng công ty 91 thành Tập đoàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh tế là một quyết định phù hợp với xu thế phát triển khi m à các công ty nhỏ

không đủ năng lực tài chính, công nghệ để cạnh tranh với các tập đoàn đa

quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

< § Ó Ể tập đoàn kinh tê" (Việt Qỉam oà oai trà trotuỊ oiệe thú ử đẩy. nền kinh tê

li. MỘT SỐ VẤN ĐỂVỀ THỰC TRẠNG VÀ QUY CHẾ CHO HOẠT ĐỘNG CHO CÁC M Ô HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 63 - 66)