MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 73 - 79)

2. Cơ chế quản lý của tập đoàn kinh tế

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC

TẬP Đ O À N KINHT Ế C Ủ A VIỆT NAM

ì. BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NẾN KINH TẾ THÔNG QUA C Á C TẬP Đ O À N CỦA TRUNG QUỐC.

1. Quá trình hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tê Trung Quốc

1.1. Các quan niệm về tập đoàn tại Trung Quốc

Thuật ngữ "Tập đoàn doanh nghiệp" xuất hiện đầu tiên ờ Nhật Bản vào những năm 1950. Trung Quốc đã mượn thuật ngữ này từ những năm 1980. Tuy nhiên, ngay tại Nhật Bản vẫn không có sự định nghĩa thống nhất về tập đoàn doanh nghiệp. Tại Trung Quốc, tập đoàn doanh nghiệp được định nghĩa khác nhau ở các thời điểm khác nhau. Theo văn bản chính thủc có tiêu đề

"Những kiến nghị đối với việc thành lập và phát triển các tập đoàn doanh nghiệp" do U y ban c ả i cách cơ cấu nhà nước và Uy ban Kinh tế và mậu dịch nhà nước báo cáo đầu tháng 12 năm 1987 thì: "Tập đoàn doanh nghiệp là những tổ chủc kinh doanh có hệ thống thủ bậc đáp ủng các nhu cầu cùa nền kinh tế thị trường có k ế hoạch đang xuất hiện và của nền kinh tế qui mô. Trung tâm của tổ chủc kinh doanh này cẩn bao gồm các yếu tố sau: một đội

ngũ quản lý độc lập, một hệ thống hạch toán độc lập, khả năng tự chịu trách nhiệm về lãi lỗ, chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc nộp thuế và các nghĩa vụ kinh tế khác như một pháp nhân độc lập". Đày là văn bản đầu tiên có các thuật ngữ về tập đoàn doanh nghiệp. Tuy nhiên, văn bản này không nêu rõ cách thủc thành lập các tập đoàn doanh nghiệp. Điều này đã không thực hiện cho tới năm 1995.

Vào tháng 4 năm 1995, Uy ban Kinh tế và mậu dịch nhà nước, Uy ban c ả i

cách cơ cấu nhà nước đã ban hành văn bản chính thủc khác với nội dung "Qui định tạm thời về việc thành lập và quản lý các tập đoàn doanh nghiệp". Trong

Cịấe lập đoàn kình tỉ'"Diệt Qtítirt oà Dai trì) trtìtítị oỉệe thúi' itàụ «#« kình tè

Văn bản này, tập đoàn doanh nghiệp được định nghĩa như sau: "Tập đoàn doanh nghiệp là một tập hợp kinh doanh, tập hợp các doanh nghiệp có liên quan với nhau bởi một công ty mẹ. Công ty mẹ của mỗi tập đoàn sẽ hoạt động như là một hạt nhân của tập đoàn còn các công ty con và các doanh nghiệp có liên quan khác đều là các pháp nhân được pháp luật công nhận, chia sẻ toàn bộ các quyền dân sự có liên quan và chịu trách nhiệm dàn sự phát sinh. Những công ty trực thuộc hoặc những đơn vị không phải là pháp nhãn sẽ không phải là các thành viên độc lập của tập đoàn".Vãn bản này cũng làm rõ thêm là tập đoàn doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân định nghĩa này tập đoàn doanh nghiệp chụ là tên gọi của các doanh nghiệp thành lập tập đoàn với hai công ty mẹ và các công ty con.

Định nghĩa này được nhắc lại trong "Bộ luật về đăng ký kinh doanh của tập đoàn doanh nghiệp" của Cục Thương mại và cõng nghiệp nhà nước năm 1997. Cục Thương mại và công nghiệp nhà nước là một cơ quan chính phũ chịu trách nhiệm về đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp. Định nghía sử dụng trong khoa luận này dựa trên cơ sờ của điều luật này, có nghĩa là tập đoàn doanh nghiêp được thành lập trên cơ sờ công ty mẹ - công ty con là tập đoàn kinh doanh (Business Conglomerate) dựa trên đầu tư và hợp tác sản xuất thông qua các quyền tài sản được xác định một cách rõ ràng. Các công ty cổ phần và các pháp nhận khác kể cả các doanh nghiệp phi lợi nhuận của chính phủ và các tổ chức xã hội đều có thể là thành viên của tập đoàn doanh nghiệp. Các học giả có thể có các định nghĩa khác nhau về tập đoàn doanh nghiệp. Tuy nhiên, tất cả đều có chung quan điểm là "Tập đoàn doanh nghiệp là những tập đoàn bao gồm các pháp nhân có liên quan với nhau theo cách này hoặc cách khác".

Kinh nghiệm của Trung Quốc cũng như các nước khác trên thế giới đều có nội dung thống nhất là các tập đoàn doanh nghiệp đều có chung đặc điếm sau:

<Vn Dun <pii«"'i 69 Mép : c4f ì - Jt4tr

@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt oà tui ì trồ trtìtit/ tùệe thúi' đa nền kinh tè

Thứ nhất, chúng đều tổ chức theo thứ bậc. Tập đoàn doanh nghiệp là sự liên hiệp của nhiều pháp nhân độc lập có liên kết với nhau bằng vốn đầu tư, thương hiệu hoặc cấc tài sản khác. Công ty mẹ của tập đoàn doanh nghiệp thường là một công ty có qui m ô lợn, có nhiều vốn và kiểm soát các doanh nghiệp thành viên thông qua việc đầu tư vốn. Tập đoàn doanh nghiệp cũng gồm các công ty liên kết khác hợp tác với công ty mẹ và các công ty con trong vấn đề sàn xuất, marketing và các sự hợp tác mật thiết khác.

Thứ hai, tập đoàn doanh nghiệp thường lớn về qui m ô so với các công ty không theo kiểu tập đoàn. Công ty mẹ thường là công ty lớn nhất trong tập đoàn đó, còn tập đoàn thì thường hoạt động trong một số ngành và sản xuất ra

nhiều sản phẩm.

Thứ ba, tập đoàn doanh nghiệp có nhiêu tầng nấc trong nội bộ tập đoàn. Tập đoàn doanh nghiệp thường được tạo bợi bốn tầng khác nhau: công ty mẹ, các công ty con do công ty mẹ sợ hữu hoàn toàn hoặc kiểm soát, các công ty m à công ty mẹ sợ hữu cổ phần thiểu số, và các còng ty có mối liên hệ hiệp tác không chặt chẽ khác.

Thứ tư, tập đoàn doanh nghiệp thực hiện nhiều chức năng m à từng doanh nghiệp riêng lẻ không thể đảm nhận được. Tập đoàn doanh nghiệp thực hiện dầu tư lớn cho nghiên cứu và phát triển ( R & D ) để xúc tiến đổi mới công nghệ. Hầu hết các tập đoàn đều có trung tâm nghiên cứu giỏi. Mạng lưới kinh doanh, marketing và dịch vụ của các tập đoàn có khả năng nâng cao tính cạnh tranh so với các đối tác trong và ngoài nước.

Điểm cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, đó chính là khả năng đầu tư và tiếp cận các nguồn tín dụng thông qua các tập đoàn.

1.2. Q u á trình r a đời và phát triển của các tập đoàn T r u n g Quốc Kể từ khi Chính phủ Trung Quốc bất đầu cải cách doanh nghiệp, hệ thống

k ế hoạch hoa tập trung bắt đầu bị phá bỏ cùng với mức độ cải cách và mờ cửa kinh tế ngày càng sâu rộng. Nhu cầu điều phối ờ cấp độ doanh nghiệp tăng

@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt oà tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè

nhanh. "Cùng quản lý", hình thức đầu tiên của tập đoàn doanh nghiệp, bắt đẩu xuất hiện để đáp ứng nhu cầu này.

Quá trình hình thành các tập đoàn doanh nghiệp Trung Quốc được hình thành qua năm giai đoạn lớn sau:

Giai đoạn 1: Sụ phôi thai các tập đoàn.

Đặc điểm chính của giai đoạn này là tạo điều kiện cho việc cùng quản lý giữa các doanh nghiệp có liên quan m à khôgn làm thay đựi cơ cấu sờ hữu. Kể từ năm 1978, cải cách doanh nghiệp đã mang lại nhiều quyền tự chủ hơn cho các doanh

nghiệp nhà nước. Các lãnh đạo doanh nghiệp bắt đầu chịu trách nhiệm tối đa hoa lợi nhuận của doanh nghiệp. Sự phối hợp giữa các doanh nghiệp trờ nên quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển cùa các doanh nghiệp.

Đầu năm 1980, Quốc vụ viện nhân dân Trung Quốc đã thực hiện chính sách nhằm "tận dụng các lợi thế so sánh, xây dựng một môi trường cạnh tranh và hợp tác", theo đó có nhiều tập đoàn dựa trên sự cùng quản lý đã được thành lập. Việc cùng quản lý đã loại bỏ được những rào cản giữa các lĩnh vực và các ngành công nghiệp, tái thiết lại ngành công nghiệp tạo điều kiện cho chuyên môn hoa. Tuy nhiên, sự hạn chế của việc cùng quàn lý là rất lớn. Sự thay đối

cơ cấu sờ hữu, mối quan hệ giữa các doanh nghiẹp và các cơ quan quản lý hành chính nhà nước (hiển nhiên đây là chủ sỡ hữu cùa doanh nghiệp nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nước)- sự thay đựi hoạt động tài chính và cách thức phân chia lợi nhuận là không được phép.

Giai đoạn 2: Sự xuất hiện các tập đoàn doanh nghiệp.

Tháng 3 năm 1986, cuộc họp đặc biệt về cải cách cơ cấu kinh tế đô thị đã

được tự chức. Việc cùng quản lý hay các công ty hợp nhất (United

Corporations) một lần nữa trở thành trọng tâm của hội nghị. Ngày 23 tháng 3

năm 1996, Quốc vụ viện đã ban hành một văn bản chính thức là "qui chế thúc đẩy liên kết và hợp tác kinh tế theo chiều ngang". Theo q u i chế này, các doanh nghiệp được nhà nước khuyến khích thành lập các tập đoàn doanh

nghiệp m à không có bất kỳ một hạn chế nào về địa bàn, lĩnh vực và ngành

êáe ỉậệt đoàn kinh tế^Ulệỉ Qlnnt oà oai trò trứnự ữỉệe thúc itàạ nền kình tỉ

nghề. Đây là văn bản pháp luật về liên kết kinh tí theo chiều ngang rất phổ

biến. V à đây cũng là lần đầu tiên thuật ngữ "tập đoàn doanh nghiệp" xuất hiện chính thức trong văn bản của Chính phủ Trung Quốc, đánh dấu sự ra đời của các tập đoàn doanh nghiệp khác nhau trong các ngành và lĩnh vực. Vào cuối năm 1996, Trung Quốc đã có tới 31.000 loại hình tổ chức liên kết doanh

nghiệp khác nhau trong các ngành và lĩnh vực; một thời gian ngắn sau đó, hầu

hết đều trợ thành các tập đoàn doanh nghiệp.

Giai đoạn 3: Sụ hình thành các tập đoàn doanh nghiệp

Tuy nhiên chính sách thời đó vẫn không cho phép sáp nhập và mua lại giữa các doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp có thể được thiết lập hợp tác chiến lược nhưng không được phép tái cơ cấu để tận dụng những lợi t h ế

của sự liên kết. Để giải quyết vấn đề này, Uy ban c ả i cách cơ cấu nhà nước và

Uy ban Kinh tế và mậu dịch nhà nước đã đề xuất tiếp tục thúc đẩy hình thành các tập đoàn doanh nghiệp dựa trên các hợp tác doanh nghiệp. Vãn bản chung chính thức của hai cơ quan này là "Đề xuất thành lập và phát triển các tập đoàn doanh nghiệp" vào tháng 12 năm 1987. Đây là văn bản chính thức đầu tiên hướng đến mục tiêu thúc đẩy các tập đoàn doanh nghiệp. Vào cuối năm 1989 Trung Quốc đã có 1.630 tập đoàn doanh nghiệp đăng ký thành lập. Tuy nhiên, hầu hết các tập đoàn doanh nghiệp này hình thành một cách lỏng lẻo và chịu sự can thiệp lớn của Chính phủ.

Giai đoạn 4: Chính thức hoa các tập đoàn doanh nghiệp.

Để thúc đẩy sự phát triển của các tập đoàn doanh nghiệp, tháng 12 năm 1991 Quốc vụ viện đã phê chuẩn báo cáo về "Đề án thí điểm tập đoàn doanh nghiệp" do Uy ban k ế hoạch nhà nước, Uy ban cải cách cơ cấu nhà nước và Văn phòng sản xuất của Quốc vụ đệ trình. 57 tập đoàn doanh nghiệp đã được lựa chạ để thí điểm. Mục tiêu chủ yếu là xác định những m ô hình hiệu quá cho tập đoàn doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách để đưa ra những chính sách thuận lợi cho tập đoàn doanh nghiệp và thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các tập đoàn doanh nghiệp.

ẼỚ Ể fậfi đoàn kỉttỉt fế<DỉệJ Qlam oà oai trò tmntị oìệe thuê tTẩụ tiền kình

Các biện pháp cụ thể về việc xây dựng các táp đoàn doanh nghiệp cũng

dược đưa ra. Những biện pháp này mang lại cho các tập đoàn nhiêu quyền kiểm soát hơn. Công ty mẹ (công ty tập đoàn) được:

• Báo cáo trực tiếp cho cơ quan chính phủ có thẩm quyền về kề hoạch hàng

năm và kế hoạch phát triển của mình.

• K ý kết các hợp đồng trực tiếp với các cơ quan chính phù được chi định và sau đó ký hợp đòng phụ với các công ty con hoặc doanh nghiệp thành viên của mình.

• Chịu trách nhiệm về việc hoàn trả các khoản vay cho các đổu tư lớn trong tập đoàn.

• Quản lý các hoạt động kinh doanh và thương mại khác.

• Báo cáo tất cả việc mu bán tài sản cho Uy ban Quản lý và giám sát nhà

nước.

• Bổ nhiệm lãnh đạo các công ty thành viên.

Việc kiểm soát của công ty mẹ được thực hiện qua hình thức: Thành lập mối quan hệ công ty mẹ - công ty con thông qua đổu tư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trực tiếp quản lý doanh nghiệp nhà nước thành viên khi được phê duyệt. Vào năm 1997, việc thí điểm lổn thứ hai được bắt đổu với 63 tập đoàn doanh nghiệp khác. Trong văn bản "đẩy mạnh thí điểm tập đoàn doanh

nghiệp" do liên Uy ban K ế hoạch nhà nước, Uy ban Kinh tế đã ban hành vào tháng 4 năm 1997. Vấn đề tiếp cận tín dụng và đẩu tư là phổn trọng tâm của tập đoàn doanh nghiệp. Văn bản mới cho rằng công ty mẹ và các công ty con phải được liên kết với nhau chủ yếu dự trẽn đổu tư vốn. Sự phát triển trong

tương lại của tập đoàn doanh nghiệp phải hướng tới mục tiêu nâng cao năng

lực tài chính, đổi mới công nghệ, ngoại thương và trao đổi thông tin. Một cuộc cải cách khác là tách ròi các doanh nghiệp nhà nước với các cơ quan hành chính của chính phủ. Thay vào đó, chính phủ đã thành lập Uy ban Trung ương các doanh nghiệp nhà nước lớn, là cơ quan trực tiếp giám sát các tập đoàn

@úe lập đoàn kinh iê'(ĩ)ỉệt Qlatn oà oai trò trttnạ tùệe thuê itẩụ nền kinh

doanh nghiệp. Từ k h i đó, sự phát triển của các tập đoàn doanh nghiệp chuyển

sang một giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 73 - 79)