Giai đoạn 5: Tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế.

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 79 - 86)

V ớ i việc gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO), Trung Quốc phải

đối mặt với cạnh tranh quốc tế nhiều hơn, điều này cũng được phản ánh trong

chiến lược phát triển cùa các tập đoàn doanh nghiệp. Các tập đoàn đa quốc gia

thành công như: Nokia, Wal Mark, Sony... đã hướng các nhà lãnh đạo Trung

Quốc đi đến kết luận rằng, việc phát triển các tập đoàn kinh tế là một các hờu

hiệu để đuổi kịp các tập đoàn khổng lồ trong một thời gian ngắn và đây có thể

là cách duy nhất để các tập đoàn doanh nghiệp Trung Quốc có thể cạnh tranh

được với các tập đoàn quốc tế. Trong "kế hoạch 5 năm lần thứ 10" đã nêu

rằng, Trung Quốc cần phải hướng tới mục tiêu thành lập các tập đoàn doanh

nghiệp có tiềm lực to lớn trong đổi mới công nghệ, thương hiệu, quyền tài sản

và khả năng cạnh tranh quốc tế mạnh. Bộ trường của Uy ban Quản lý và giám

sát nhà nước, cơ quan quản lý tài sản nhà nước này mới được thành lập, tuyên

bố rằng Trung Quốc sẽ có khoảng 30 tới 50 tập đoàn tầm cỡ thế giới trong

tương lai không xa.

2. V a i trò của các tập đoàn k i n h t ế doanh nghiệp T r u n g Quốc trong việc

phát triển nền k i n h tế.

Như trên đã phân tích sự phát triển của các tập đoàn doanh nghiệp trung

quốc, ta có thể thấy là các tập đoàn doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan

trọng đôi với nền kinh tế quốc dân. Các tập đoàn doanh nghiệp là nhân tố tạo

lên sự chuyển động của toàn bộ nền kinh tế.

2.1. T ậ p đoàn doanh nghiệp tác động và quyết định một số chỉ tiêu kinh

t ế quốc dân, t r ở thành t r ụ cột trong sự phát triển k i n h tê đất nước.

Tập đoàn doanh nghiệp tạo ra nhu cầu nội tại cho sự phát triển, phân bổ

hợp lý các nguồn lực, kết hợp tối ưu các yếu tố cùa sản xuất, đạt được tính

kinh tế nhờ qui mô, điểu m à các doanh nghiệp đơn lẻ hoặc các hiệp hội ngành

nghề với các doanh nghiệp thành viên có mối liên kết lỏng lẻo không thể làm

@Áe tập đoàn kinh tẽ rOiỉl Qlam oà oai trò Irttnự oỉệe thác ỉtẩụ nền kinh lẽ

được. Do vậy, tập đoàn doanh nghiệp là một sức mạnh khung và là một tổ chức kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Ớ một mức độ nào đó thì sự phát triển của các tập đoàn doanh nghiệp thể hiện sức mạnh của nền kinh tế quốc gia. Tính đến cuối năm 2001, tổng giá trị tài sản cùa 2.710 tập đoàn

doanh nghiệp Trung Quốc đã đạt 12.804,5 tỷ USD, đã vượt qua giá trị tài sản

nhà nưầc là 10.000 tỷ USD. Thu nhập từ các hoạt động sản xuất kinh doanh là 6.562,278 tỷ USD, nếu chúng ta tính phần chi phí nguyên liệu giữa các tập

đoàn doanh nghiệp chiếm 5 0 % thì lượng giá trị kinh tế gia tăng m à họ tạo ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là 3.300 tỷ USD, chiếm 3 3 % GDP. Tổng k i m ngạch xuất khẩu của các tập

đoàn doanh nghiệp là 504,4 tỷ USD, chiếm 2 5 % tổng k i m ngạch xuất khẩu.

Các tập đoàn doanh nghiệp đã đấu tư và phát triển là 66,913 tý USD chiếm 7 5 % tổng chi cho nghiên cứu phát triển.

2.2. T ậ p đoàn doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn lần, đóng vai trò quan trọng t r o n g quá trình cải cách doanh nghiệp và điều chỉnh cơ cấu công nghiệp.

Trong nền kinh tế quốc dân Trung Quốc, cơ cấu kinh tế không hợp lý là một vấn đề lần, thể hiện ở chỗ số lượng doanh nghiệp lần nhưng qui m ô cùa từng doanh nghiệp lại nhỏ và mức tập trung hoa sản xuất thấp; các doanh nghiệp có trình độ công nghệ thấp, sản phẩm tương tụ nhau và năng lực nghiên cứu, phát triển độc lập là yếu, cơ cấu ngành nghề trong khu vực là

tương tự nhau, trình độ chuyên mộ hoa và hợp tác hoa thấp. Do vậy, cùng vầi

việc hình thành và phát triển các tập đoàn doanh nghiệp, Trung Quốc cẩn tiến hành một cách hiệu quả điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp, thực hiện kinh tế qui

m ô và thay đổi tình trạng vô lý của một cơ cấu tổ chức không hợp lý nhằm

giải quyết được khó khăn hiện nay.

Dựa vào chủ trương tập đoàn hoa doanh nghiệp hiện nay Trung Quốc có

thể đưa ra một số lượng lần doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hệ thống chuyên

môn hoa và hợp tác hoa thông qua các kênh hợp tác về sản phẩm để tiếp tục

<Vũ (Vùn Ợìhonợ 75 Móp : cit ì - X4ir

dác tập ĩtoàti hĩnh tế^Oiệl Qlam oà oai trà Irtìnự ơỉệe thúc đaụ nền kỉnh tê

điều chỉnh và tối un hoa việc xác định năng suất lao động và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, nền k i n h tế Trung Quốc đã đạt được một giai đoạn phát triển mới, một giai đoạn ở trình độ thấp, thị trưựng của ngưựi mua sản phẩm xây dựng được hình thành và sự xuất hiện mâu thuẫn về sự dư thừa năng lực xây dựng so với tốc độ tăng trưựng GDP, sự thay đổi về cơ cấu trong nước, các điều kiện cung cấp và sự thay đổi về môi trưựng quốc tế. Nhưng đồng thựi vối một số sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm sử dụng nhiều vốn và công nghệ lại phụ thuộc rất nhiều vào hàng nhập khẩu, ví dụ như các t h i ế bị đồng bộ, máy móc chính xác và các tàu biển lớn...cẩn trên 5 0 % là hàng nhập khẩu. Đ ó là lý do tại sao phải điều chỉnh cơ cấu công nghiệp và nâng cao chất lượng của nó.

Hơn thế nữa, với việc phát triển thể chế kinh tế thị trưựng, Chính phù đã rút ra khỏi lĩnh vực đầu tư và sản xuất, giảm một cách đáng kể vốn và nguồn nhân lực nhà nước tùng được dụng cho quản lý trực tiếp và gián tiếp, các chính sách vĩ m ò như tài khoa và tài chính vốn không có ảnh hưựng nhiều đến việc điều chỉnh cơ cấu, cụ thể là chính phủ đã mất vai trò trung tâm trong quá trình điều chỉnh cơ cấu công nghiệp như trong nền kinh tế kế hoạch hoa. Do vậy, tập đoàn doanh nghiệp lớn sẽ đóng vai trò quan trọng, vai trò trung tâm của quá trình điều chỉnh cơ cấu xây dựng.

2.3. T ậ p đoàn doanh nghiệp là ngưựi đỡ đầu và là động lực của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trung Quốc có một số lượng lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền k i n h tế quốc dân, các doanh nghiệp này chiếm thị phấn lớn hơn nhự có cơ chế hoạt động linh hoạt và giá rẻ nhưng họ cũng gặp nhiều khó khăn do trình độ công nghệ thấp, chất lượng sản phẩm thấp và khả năng cạnh tranh yếu...Nếu các doanh nghiệp nhỏ này tham gia cạnh tranh trên thị trưựng m à chi dựa vào sức mạnh của bản thân họ, thì họ phải đối mặt với vấn đề lớn là tồn tại hoặc bị loại bỏ. D ù rằng họ có thể hợp tác với các tập đoàn doanh nghiệp, đặc biệt khi trở thành doanh nghiệp thành viên của tập đoàn, nhưng họ vẫn phải hình thành

Cìẩe lập ĩToãtt kinh tế^ĩĩệẨ QOtm oà oai trà trtìnụ tìỉệe thúc itẩụ nền kình tỉ

một m ố i quan hệ với tập đoàn vì lợi ích cả hai bên, một mặt tập đoàn có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thông qua mở rộng qui m ô sản xuất và thị trường do các doanh nghiệp thành viên mới gia nhập tập đoàn mang lại, mặt khác các doanh nghiệp nhừ này nhận được sự bảo vệ hoặc đỡ đầu và

nhiều cơ hội phát triển hơn từ phía tập đoàn.

Đố i với các doanh nghiệp nhừ, họ có thể gia nhập tập đoàn bằng cách

thiết lập những lợi ích chung đối với các doanh nghiệp thành viên khác cùa tập

đoàn và thu được lợi ích có thể có đối với một doanh nghiệp độc lập bằng cách

như cùng sử dụng những yếu tố sản xuất như công nghệ, vốn và thông tin với các thành viên khác của tập đoàn nhằm giảm chi phí giao dịch, tận dụng những lợi thế riêng cùa mình như tính độc lạp, tính linh hoạt vì họ có thể gia nhập hoặc rút khừi một tập đoàn doanh nghiệp nào đó tuy theo lợi ích cùa mình. Bởi vì chính các tập đoàn sẽ đóng vai trò chủ chốt trong quá trình điều

chỉnh cơ cấu công nghiệp quốc gia, khi xoa bừ hoặc phát triển một số ngành nên các doanh nghiệp hợp tác vơi các tập đoàn có thế nắm chắc định hướng

điều chỉ cơ cấu và nhận được sự giúp đỡ về vốn và kỹ thuận, thị trường... từ các doanh nghiệp chủ chốt hoặc cơ bản để điểu chỉnh cơ cấu sản phẩm và định

hướng hoạt động của mình với chi phí và trờ ngại thấp nhất vào thời điếm điều

chỉnh cơ cấu công nghiệp quốc gia. Đây chính là cách tốt nhất để tồn tại và phát triển đối với các doanh nghiệp nhừ này.

2.4. T ậ p đoàn doanh nghiệp đóng vai trò chủ chốt trong quá trình cải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

t i ế n kỹ thuật cõng nghiệp.

Sự cạnh tranh trên thị trường đòi hừi doanh nghiệp thường xuyên phải đưa ra nhiều sản phẩm có khả năng cạnh tranh dựa vào việc cải tiến kỹ thuật. Trong khi đó, từng doanh nghiệp riêng lẻ, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhừ

sẽ khó có thể tiến hành các đầu tư với rủi ro lớn để cải tiến kỹ thuật. Như chúng ta biết, tập đoàn doanh nghiệp có thế hợp tác hiệu quá với các viện nghiên cứu khoa học để làm thay đổi tình trạng thiếu sự gắn kết giữa khoa học - sản xuất; thiếu năng lực nghiên cứu - phát triển ( R & D ) các công nghệ mới

Cỉúe tập ittìàn kỉnh ĩế^Oỉệi Qlam oà oai trê Ịrtìnạ tùệe thác íTâụ nen kỉnh tè

như hiện nay cùa các tập đoàn doanh nghiệp trong việc tiếnhành nghiên cứu phát triển sản phẩm một cách độc lập, đồng thời nhờ có sự công tác cùa cá tập đoàn doanh nghiệp, các viện nghiên cứu có thêm vốn để nghiên cứu và phát triển toàn diện, có thêm điều kiện để thực hiện đưa các kết quả nghiên cứu khao học vào sản xuất.

Đồng thời, trong hệ thống hợp tác chuyên môn hoa, sản phẩm và kỹ thuật mươi của tập đoàn có thể thúc đẩy, đỏnh hướng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cải tiến kỹ thuật, sản phẩm của mình thông qua các kênh hợp tác công nghiệp. Do đó, tập đoàn doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình cải tiến kỹ thuật.

2.5. T ậ p đoàn doanh nghiệp là một t r u n g gian quan trọng đôi với chính phủ để quản lý các doanh nghiệp nhà nước và thực hiện các chính sách k i n h tê vĩ m ô .

Do chính phủ đã xoa bỏ nhiều cơ quan giám sát chuyên ngành trong nền kinh tế kế hoạch hoa truyền thống để quản lý và kiểm soát các doanh nghiệp nhà nước khi hình thành và phát triển hệ thống kinh tế thỏ trường. Trong khi đó, tập đoàndoanh nghiệp có rất nhiều doanh nghiệp thành viên, chẳng hạn như tập đoàn Hoa dầu Trung Quốc, Tập đoàn Dầu khí Trung Quốc và l o đơn vỏ thành viên lớn có trên 100 doanh nghiệp cấp HI. Do đó, Chính phủ có thể quản lý một cách gián tiếp nhiều doanh nghiệp thành viên bằng cách trực tiếp kiểm soát tập đoàn thông qua mối quan hệ về vốn hoặc hệ thống hợp tác sản xuất hơn là bằng biện pháp hành chính. Vì vậy, tập đoàn doanh nghiệp sẽ đóng vai trò là người giám sát lĩnh vực công nghiệp trực tiếp cho Chính phủ.

Đổng thời, tập đoàn doanh nghiệp cũng trở thành người thực hiện các chính sách kinh tế vĩ m ô vì họ đưa một số lượng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hệ thống sản xuất và hợp tác của mình. Vì chỉ với kênh nào cũng đã là cách tốt nhất để thực hiện chính sách công nghiệp quốc gia.

ẽáe iập đoàn hình Ịê'(ĩ)ỉệỉ QUttn OÀ oai trồ tr4tntị oiĩc tlttĩe íĩã nền kình tê

2.6. T ậ p đoàn k i n h t ế có sức mạnh "thống trị" k h i t h a m gia cạnh t r a n h quốc t ế

Chính các tập đoàn doanh nghiệp của tất cả các nước đóng vai trò hàng đầu trong cạnh tranh quốc tế. Bởi vì chỉ có các tập đoàn doanh nghiệp mới có khả năng, năng lực tạo ra các sản phẩm mới m à thịt rường quốc tế đòi hổi, giới thiệu công nghệ, giới thiệu sản phẩm mới tiên tiến nhất của đất nước đó cho toàn thể t h ế giới, thiết lập các doanh nghiệp hoặc tổ chức xây dựng các doanh nghiệp thành viên hoạt động ở nước ngoài.

3. M ộ t số bài học từ m ô hình phát triển tập đoàn của T r u n g Quốc. Qua phân tích quá trình hình thành, phát triển cũng như vai trò của các tập đoàn doanh nghiệp của Trung Quốc trên đây, ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển các tập đoàn.

3.1. Việc hình thành và phát triển tập đoàn doanh nghiệp phái sử dụng biện pháp thị trường chứ không phải là biện pháp hành chính

Mặc dù trong quá trình phát triển của các tập đoàn doanh nghiệp ở các nước khác nhau vẩn có sự hỗ trợ của Chính phù, kể cả khi Chính phú đã tiến hành thành lập tập đoàn doanh nghiệp, nhưng chính phủ phải công bố nhu cầu nội tại của việc hình thành các tập đoàn doanh nghiệp và áp dụng qui tắc cùa nền k i n h tế thị trường. Chỉ có bằng cách này thì mới có thể đạt tới nền kình kết q u i m ô từ việc thành lập tập đoàn doanh nghiệp m à không làm giảm hiệu quả hoạt động của nó so với trước. Đồng thời, chính phủ phải tạo điều kiện hoạt động thuận l ợ cho các tập đoàn bằng cách tạo cho tập đoàn sức mạnh kinh t ế lớn hơn và hỗ trợ bằng chính sách thuế khóa và tài chính.

Cịítí' fập ittìàn kình tt"<ĩ)Ềt Qíam oà tỉa/ trồ trottq tùệe thúi ttâự tiền kỉnh tè

3.2. T ậ p đoàn doanh nghiệp nâng cao năng lực chủ đạo của mình bằng cách t ậ n dụng lợi t h ế về q u i m ô để tăng trưởng lớn hơn và mạnh mẽ hơn, tránh mở rộng tràn lan.

Có hai con đường phát triển và mờ rộng tập đoàn: một là mở rộng từ bên trong nội bộ bằng quá trình tích tụ, tập trung vốn và lợi t h ế về công nghệ năng lực quản lý...: thấ hai là mờ rộng từ bên ngoài bằng việc sát nhập và tổ chấc lại. Cách nào là tốt hơn đối với sự phát triển của tập đoàn hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện và mục tiêu của tập đoàn. Tuy nhiên, việc cải hiện tính không hiệu quả do mờ rộng qui m ô lại là chung cho cả hai phương pháp 3.3. Việc quản lý phải đi cùng với quá trình mở rộng q u i m ô .

Như chúng ta đã biết, khó có thể đảm bảo sự phát triển lành mạnh của tập đoàn nếu việc quản lý không theo kịp với quá trình phát triển, mờ rộng tập đoàn vì kết quả sẽ rất tai hại khi mất khả năng kiểm soát quản lý. Việc mờ rộng qui m ô quá mấc sẽ làm suy yếu tập đoàn.

Sự lựa chọn phù hợp hơn đối với việc mờ rộng tập đoàn là việc xác định rõ mục tiêu phát triển của toàn bộ tập đoàn để điều phối các môi quan hệ giữa các doanh nghiệp thành viên và phàn bổ tốt các nguồn lực có thể kiêm soát được nhằm thực hiện chiến lược phát triển của toàn bộ tập đoàn.

3.4. X ử lý tốt môi quan hệ giữa cạnh tranh và độc q u y ề n đối vói quá trình phát triển của tập đoàn doanh nghiệp.

Cách tốt nhất để khai thác có hiệu quả khả năng của tập đoàn doanh nghiệp là để doanh nghiệp tự cạnh tranh trên thị trường và khả năng cạnh tranh là con đường duy nhất để tồn tại trong nền kinh tế thị trường đối với doanh nghiệp. Một thực tế hiện nay là các ngành có khả năng sinh lời cao và có một số lợi t h ế về độc quyền tự nhiên. Do đó, cẩn phải xem xét mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền k h i chúng ra dần mở cửa nền kinh tế ra thế giới.

@áe tập ittìàti kinh tỉ (Diệt Qíxim oà oai trì) trtìntị. ơiệe thúc (Tát/ nền kiitỉt tẽ

Một phần của tài liệu Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế (Trang 79 - 86)