Tác động của tín dụng đến giảm nghèo

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình (Trang 76 - 77)

Số hộ nghèo giảm hàng năm là do nhiều yếu tố tác động, trong đó nguồn vốn tín dụng hộ nghèo trong một vai trò rất quan trọng. Trong giai đoạn 2007 -2013, nguồn vốn cho vay hộ nghèo không ngừng tăng lên, điều này có tác động tích cực đến chƣơng trình XĐGN của huyện Minh Hóa.

Bảng 3.11. Tác động của vốn tín dụng đến giảm hộ nghèo

Mức vay bình quân/hộ

Cảm nhận sự thay đổi Nghèo Thêm Không

thoát nghèo Thoát nghèo Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Từ 5 - 10 triệu đồng 13 13 41 41 47 47 Trên 10 đến 20 triệu đồng 9 9 31 31 60 60 Trên 20 đến 30 triệu đồng 1 1 12 12 87 87

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả ( 2014)

Kết quả điều tra cho thấy với mức vay từ 20 đến 30 triệu có 8,7 % hộ cảm nhận rằng nhờ số vốn vay này gia đình của họ thoát nghèo, 12% số hộ cho rằng họ không thoát nghèo đƣợc từ số vốn này, trong khi đó có 1% số hộ nghèo cho rằng do vay vốn này làm gia đình nghèo thêm. Những hộ này là những thƣờng đang có nợ quá hạn tại ngân hàng, thiếu đất đai, đông con.

Qua kết quả này cho thấy vai trò của tín dụng rất quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo thoát nghèo nếu nhƣ lƣợng tín dụng cung cấp kịp thời, đủ để đầu tƣ và công tác hỗ trợ sau khi cho vay tốt. Ngƣợc lại, vốn manh mún, chính sách hỗ trợ không tốt, sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến mất vốn, mất khả năng trả nợ, mất cơ hội vay vốn thêm dẫn đến nợ thêm, nghèo thêm.

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình (Trang 76 - 77)