Luận văn sử dụng dữ liệu sơ cấp qua việc tiến hành điều tra phỏng vấn các đối tƣợng là hộ gia đình nghèo vay vốn và cán bộ phụ trách tín dụng cho hộ nghèo. Phƣơng pháp phỏng vấn là phƣơng pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra. Trong cuộc phỏng vấn, ngƣời phỏng vấn nêu những câu hỏi theo một chƣơng trình đƣợc định sẵn dựa trên những co sở luật số lớn của toán học.
Phƣơng pháp này dựa vào sự tiếp xúc trực tiếp giữa tác giả và đối tƣợng phỏng vấn.
Đối tƣợng phỏng vấn trong luận văn: Phó Giám đốc phụ trách tín dụng phòng giao dịch ngân hàng chính sách và xã hội huyện Minh Hóa.
Một số câu hỏi đƣợc đƣa ra trong quá trình phỏng vấn:
-Theo Ông các chính sách tín dụng hiện nay tại ngân hàng chính sách và xã hội huyện Minh Hóa có phù hợp với đối tƣợng hộ nghèo hay không?
- Với mức vay từ 10 triệu đến 30 triệu đã thích hợp chƣa và có giúp hộ nghèo thoát nghèo hay không?
- Theo Ông có nên tăng dần lãi suất tiền vay hay không?
- Với thời gian vay là 3 đến 5 năm đã đủ để hộ nghèo thực hiện các dự án chƣa? Và theo ông thời gian bao nhiêu là phù hợp?
Phƣơng pháp điều tra bằng an-két: Là phƣơng pháp dùng một hệ thống câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn trên giấy theo những nội dung xác định, ngƣời đƣợc hỏi sẽ trả lời bằng cách viết trong một thời gian nhất định.Phƣơng pháp này cho phép điều tra, thăm dò ý kiến đồng loạt nhiều ngƣời, có khi cả hàng ngƣời nên thƣờng đƣợc sử dụng trong các cuộc điều tra xã hội học, trong nghiên cứu khoa học giáo dục….
Phƣơng pháp điều tra đƣợc thực hiện trong luận văn chủ yếu là thu thập số liệu tại chƣơng 4. Tác giả đã thực hiện điều tra 100 hộ có dƣ nợ tại ngân hàng chính sách xã hội trên 16 xã, thị trấn để tiên hành điểu tra các tiêu chí nhƣ:
- Mức độ phù hợp của mức vốn vay - Sự phù hợp của lãi suất cho vay - Về thời hạn cho vay
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả: Phƣơng pháp này sử dụng các thông tin định lƣợng thu thập đƣợc từ các tài liệu thống kê hoặc kết quả quan sát, thực nghiệm; sau đó sắp xếp chúng lại để làm bộc lộ ra các mối liên hệ và xu thế của sự vật. Các số liệu có thể đƣợc trình bày dƣới nhiều dạng, từ thấp đến cao:(1)Những con số rời rạc; (2)Bảng số liệu; (3)Biểu đồ; (4)Đồ thị. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu ở chƣơng phân tích thực trạng.
2.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng chính cho việc nghiên cứu tổng quan tài liệu, qua đó giúp cho ngƣời nghiên cứu tìm ra khoảng trống về mặt tri thức cần nghiên cứu cho đề tài. Do vậy, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng tập trung nhất ở chƣơng tổng quan tài liệu. Phƣơng pháp này giúp cho tác giả đề tài kế thừa và phát những kiến thức chung và nền tảng liên quan đến chủ đề nghiên cứu và từ đó giúp cho tác giả của luận văn xây dựng đƣợc khung phân tích về chính sách tín dụng cho vay hộ nghèo.
2.2.3.3. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Trừu tƣợng hóa khoa học là phƣơng pháp gạt bỏ những cái đơn giản, ngẫu nhiên, tạm thời hoặc tạm gác lại một số nhân tố tác động nào đó nhằm tách ra những cái điển hình, ổn định, vững chắc để từ đó tìm ra bản chất các hiện tƣợng và quá trình kinh tế, hình thành các phạm trù và phát hiện ra quy luật phản ánh những bản chất đó. Đây là phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học nói chung và đặc biệt là trong kinh tế chính trị. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng cho việc phân tích thực trạng chính sách tín dụng cho hộ nghèo
2.2.3.4 Phương pháp Lô gich và lịch sử.
Là phƣơng pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển của hoạt động xóa đói giảm nghèo và tín dụng cho hộ nghèo theo một trình tự liên tục và nhiều mặt. Sử dụng phƣơng pháp này yêu cầu phải đảm bảo tính liên tục về thời gian, làm rỏ điều kiện và đặc điểm phát sinh, phát triển từ thấp đến cao, làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng trong hoạt động xóa đói giảm nghèo và tín dụng cho hộ nghèo với các vấn đề khác liên quan đến nó. Đồng thời đặt quá trình xóa đói giảm nghèo và tín dụng cho hộ nghèo trong mối quan hệ tƣơng tác qua lại, thúc đẩy hoặc hổ trợ lẩn nhau trong quá trình phát triển. Bằng phƣơng pháp này có thể cho ta bức tranh khoa học của các hoạt động xóa đói giảm nghèo và tín dụng cho hộ nghèo tại huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình . Khi trình bày các sự việc luận văn đã chú ý đến sự vận động "logich" của hoạt động xóa đói giảm nghèo và tín dụng cho hộ nghèo, chỉ ra xu hƣớng vận động có tính chất quy luật của chúng, loại bỏ các chi tiết không cơ bản. Luận văn sử dụng phƣơng pháp loogich để xem xét, nghiên cứu ra các sự kiện lịch sử của xóa đói giảm nghèo và tín dụng cho hộ nghèo dƣới dạng tổng quát, nhằm chỉ ra bản chất, khuynh hƣớng tất yếu, quy luật vận động, nắm lấy bƣớc phát triển tất yếu, cốt lỏi. Phƣơng pháp logich sử dụng các luận điểm khoa học trong tƣ duy nhằm lý giải, đánh giá và rút ra những kết luận từ lịch sử về các hoạt động của xóa đói giảm nghèo và tín dụng cho hộ nghèo tại huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình.
2.2.3.5 Phương pháp phân tích và tổng hợp
Đề tài: Thực thi chính sách hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo tại huyện Minh Hóa- Quảng Bình” ” sử dụng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp là một trong những phƣơng pháp quan trọng để nghiên cứu.
Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc
thù để tìm ra cái phổ biến. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể( có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trìu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.
Phân tích quy mô, xu hƣớng, hiệu quả tăng trƣởng kinh kinh hộ gia đình khi sử dụng vốn vay tại ngân hàng chính sách giai đoạn 2007-2013 để đánh giá đƣợc xu hƣớng chung từng nội dung, trả lời đƣợc các câu hỏi liên quan: tăng trƣởng kinh tế hộ gia đình đối cao, ổn định và hiệu quả hay không và sử dụng vốn có đúng mục đích không . Từ đó tổng hợp đƣợc thực trạng xóa đói giảm nghèo và chính sách tín dụng cho hộ nghèo tại huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn nghiên cứu.
Phân tích thực trạng tạo việc làm, tăng thu nhập của chính sách hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo, kết quả xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục và thực hiện tiến bộ công bằng xã hội huyện Minh Hóa giai đoạn 2007-2013 để đánh giá đƣợc xu hƣớng chung từng nội dung, từ đó tổng hợp đƣợc thực xóa đói giảm nghèo bền vững và phát triển kinh- xã hội của huyện Minh Hóa trong giai đoạn nghiên cứu.
Trong quá trình sử dụng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, đề tài có sử dụng các số liệu thống kê đã qua xử lý, các công thức toán học đơn giản và các biểu đồ để thấy rõ hơn đặc trƣng, xu hƣớng, quy mô, tỷ trọng... của hiện tƣợng, nội dung, vấn đề nghiên cứu.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC THI CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo trên địa bàn huyện Minh Hóa.
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Minh Hoá là một huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Bình, có toạ độ địa lý từ 170 28’30” đến 180 02’13” vĩ độ Bắc; 105o 06’25” đến 1060 20’30” kinh độ ông. Phía Tây Bắc và Đông Bắc giáp huyện Tuyên Hoá, phía Nam tiếp giáp huyện Bố Trạch, phía Tây giáp các huyện Bua - La - Pha và Nhôm - Ma - Lạt của tỉnh Khăm Muộn của nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào với chiều dài biên giới 79 km.
Toàn huyện là vùng núi có độ cao trung bình từ 500 - 1000m, nghiêng dần từ Tây sang Đông. Phía Tây Nam bị chia cắt bởi núi đá vôi và sông suối trong hệ thống núi đá vôi khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, phần còn lại chủ yếu là núi đất. Trung tâm huyện có hai thung lũng hẹp kéo dài giữa các dãy núi đá vôi và núi đất.
3.1.1.2. Thời tiết khí hậu
Huyện Minh Hoá nằm trong khu vực khí hậu duyên hải miền Trung, là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Về mùa đông có khi nhiệt độ xuống đến 8 - 100C và kèm theo mƣa dài ngày. Do địa hình của dãy Trƣờng Sơn Bắc nên có ảnh hƣởng đến hoàn lƣu khí quyển đã tạo ra sự khác biệt lớn trong chế độ nhiệt so với khí hậu phía Bắc và vùng khu vực duyên hải miền Trung. Mùa mƣa ở đây bắt đầu giữa tháng 8 và kết thúc cuối tháng 2 năm sau. Mùa khô gió Tây Nam vƣợt qua dãy Trƣờng Sơn nên khi đến khu vực này thì chúng tạo nên khí hậu khô và nóng. Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 - 250C, vào mùa hè khí hậu rất nóng và khô, nhiệt độ trung bình lớn hơn 260C, tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình hai tháng này lên tới 29 - 390
C. Lƣợng mƣa bình quân từ 2.150 - 2.300 mm, tập trung vào tháng 8 đến tháng 10.
3.1.1.3. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai
Trong tổng diện tích đất tự nhiên 141.270,94 ha, đất nông nghiệp chiếm 123.353,46 ha, trong đó: đất sản xuất nông nghiệp chỉ có 6.429,64 ha, còn đại bộ phận là đất lâm nghiệp với 116.874,69 ha; đất phi nông nghiệp có 3.305,69 ha và đất chƣa sử dụng là 14.611,79 ha, trong đó đất có khả năng đƣa vào sử dụng là 13.604,59ha.
Biểu đồ 3.1 - Tỷ trọng các loại đất theo mục đích sử dụng đến năm 2013
Về đặc điểm thổ nhƣỡng, đất trên địa bàn huyện Minh Hóa đƣợc phân thành một số loại sau:
- Đất đỏ vàng: Tập trung ở dọc hai bên đƣờng Hồ Chí Minh. Đất có đặc điểm là thành phần cơ giới nhẹ, nhiều mùn tầng dày lớn rất phù hợp trồng cây công nghiệp ngắn, dài ngày và cây ăn quả.
- Đất đỏ nâu: Phân bố không tập trung ở các thung lũng tiếp giáp các sƣờn núi đá vôi. Loại đất này giàu mùn, giàu đạm, lân, kali, ít chua có thể trồng các loại cây công nghiệp ngắn, dài ngày nhƣ: Tiêu, Chè, Lạc ….
- Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất chủ yếu nằm ở vùng sƣờn núi, đất có tầng dày khá, ít chua thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng. Loại đất này chiếm 45% diện tích toàn vùng.
- Đất mùn và mùn vàng đỏ trên núi đá cao: Đất này giàu mùn, độ ẩm khá tầng dày vừa phải.
Nhìn chung đất ở Minh Hoá đƣợc hình thành từ đất đá mẹ là sa phiến thạch đá vôi và có địa hình bị chia cắt lớn nên đất cũng đa dạng.
Sản xuất nông nghiệp 4.6% Lâm nghiệp 82.7% Đất chưa sử dụng 10.4% Đất phi nông nghiệp 2.3%
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Minh Hóa
Stt Loại đất
Năm 2007 Năm 2010 Năm 2013
Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) 1 Đất NN 124.672 89,04 124.002 87,95 123.353 87,3 1.1 Đất SXNN 6.992 0,056 6.980 0,05 6.429 0,05 A Đất trồng cây HN 3.072 0,024 3.235 0,02 3.670 0,03 B Đất trồng cây LN 3.920 0,032 3.745 0,03 2.759 0,02 1.2 Đất lâm nghiệp 117.680 94,39 117.022 99,95 116.874 99,95 2 Đất phi NN 3.012 0,021 3.176 0,022 3.305 0,023 2.1 Đất ở 959 31,83 998 31,42 1.012 30,62 2.2 Đất chuyên dùng 1.213 40,23 1.383 43,54 1.506 45,56 2.3 Đất CD khác 740 24,56 795 25,03 787 23,81 3 Đất chƣa sử dụng 12.328 10,94 13.804 12.03 14.611 12,34 Tổng diện tích tự nhiên 140.012 100 140.982 100 141.270 100
Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Minh Hóa
Diện tích đất nông nghiệp chiếm 87,3% tổng diện tích tự nhiên, giảm 649 ha so với năm 2000 là do có một phần diện tích đất chuyển sang đất phi nông nghiệp và đất lâm nghiệp. Trong cơ cấu chung, diện tích đất trồng lúa tăng 435 ha. Trong cơ cấu sử dụng đất thời gian qua cho thấy:
- Tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm trên 80% diện tích tự nhiên tƣơng đối cao so với khu vực đồng bằng, thể hiện khả năng phát triển các ngành nghề nông nghiệp phù hợp chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
- Diện tích đất chƣa sử dụng còn lớn, chủ yếu là đất đồi núi có địa hình dốc, chia cắt mạnh và tầng đất mỏng là yếu tố hạn chế đến việc khai thác sử dụng cũng nhƣ việc chống suy thoái, rữa trôi, bảo vệ môi trƣờng đất.
Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích lớn, diện tích trồng cây lâu năm chiếm tỷ lệ lớn (hơn 80% diện tích tự nhiên) phù hợp trong điều kiện canh tác trên đất
dốc, nhiều đồi núi tại huyện Minh Hóa. Diện tích đất trong cây hàng năm hạn chế, nhất là vùng biên giới và vùng đồng bào dân tộc thiểu số có xã chƣa có diện tích lúa nƣớc; nhiều nơi có độ dốc khá lớn, phƣơng thức canh tác lạc hậu, đất không đƣợc cải tạo bồi dƣỡng độ phì nên phần lớn bị bạc màu ở nhiều mức độ khác nhau là trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp và đảm bảo an ninh lƣơng thực cục bộ.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Đặc điểm về dân cư và lao động
Dân số có đến 31 tháng 12 năm 2013 toàn huyện Minh Hóa là 47.217 ngƣời, với 10.343 hộ gia đình. Mật độ dân số bình quân chung toàn huyện là 33 ngƣời/ km2, thấp nhất trong 7 huyện và thành phố trong toàn tỉnh Quảng Bình và chỉ bằng 30% mật độ dân số bình quân của cả tỉnh. Có sự chênh lệch lớn về dân số và mật độ dân số giữa các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có chiều hƣớng giảm trong những năm vừa qua và ở mức 13%o năm 2013. Trên địa bàn huyện Minh Hóa hiện có 11 tộc ngƣời thuộc 4 nhóm dân tộc chủ yếu, bao gồm: Kinh, Bru-Vân Kiều, Chứt và dân tộc khác. Trong tổng số 80,8% đồng bào dân tộc kinh thì có 80% là nhóm