Dƣ nợ từ năm 2003 đến 2005 bình quân/hộ rất thấp, từ năm 2007 đến 2013 dƣ nợ bình quân/hộ tăng lên đang kể là do nguồn vốn cho vay học sinh, sinh viên của mỗi gia đình. Tuy nhiên, dƣ nợ bình quân đối với món cho vay đầu tƣ thấp 12,3 triệu đồng/hộ, trong khi đó chi phí đầu tƣ sản xuất ngày càng tăng lên.
Tỷ lệ nợ quá hạn giảm theo từng năm do dƣ nợ tăng nhanh, tuy nhiên về số tuyệt đối thì nợ quá hạn giảm không đáng kể. Nợ quá hạn này phát sinh từ năm 1995 đến nay chƣa thu hồi vì hộ vay quá nghèo không thể thu hồi nhƣng thiếu cơ chế xử lý nợ trong các trƣờng hợp này.
3.3. Tình hình thực hiện các chính sách tín dụng hộ nghèo trên địa bàn huyện Minh Hóa Minh Hóa
3.3.1 Tình hình xác định phương thức cho vay
Phƣơng thức cho vay hộ nghèo đƣợc NHCSXH áp dụng là phƣơng thức cho vay từng lần, mỗi lần phát sinh vay thì hộ gia đình vay vốn phải làm hồ sơ theo quy định của NHCSXH.
Việc cho vay đƣợc thực hiện cho vay ủy thác thông qua các tổ chức chính trị xã hội nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh, Đoàn Thanh Niên, Hội Nông dân.
Hình 3.1. Quy trình cho vay ủy thác thông qua Hội đoàn thể Chú thích:
1. Hộ nghèo viết Giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ TK và VV.
2. Tổ TK&VV bình xét hộ nghèo đƣợc vay và gửi danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn lên Ban giảm nghèo và UBND xã.
3. UBND xã xác nhận và chuyển danh sách lên ngân hàng.
4. Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ đƣợc vay, lịch giải ngân, địa điểm giải ngân cho UBND xã.
5. UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của ngân hàng đến tổ chức chính trị - xã hội.
6. Tổ chức chính trị - xã hội thông báo kết quả phê duyệt đến Tổ TK&VV 7. Tổ TK&VV thông báo cho hộ vay biết kết quả phê duyệt của ngân hàng, thông báo thời gian và địa điểm giải ngân đến các hộ đƣợc vay vốn.
8. Ngân hàng cùng Tổ TK&VV giải ngân đến từng hộ gia đình đƣợc vay vốn. Việc cho vay, thu nợ,thu lãi đƣợc tiến hành tại điểm giao dịch xã (tại UBND các xã, thị trấn) theo một ngày giao dịch nhất định đã đƣợc NHCSXH thông báo trƣớc đó.
Bảng 3.8. Dƣ nợ cho vay ủy thác hộ nghèo đến 31/12/2013 Stt Đơn vị nhận ủy thác Số tiền
(triệu đồng)
Tỷ lệ
(%)
1 Hội Phụ nữ 38.932 50,6
2 Hội Nông dân 29.932 38,9
3 Hội Cựu chiến binh 7.402 9,6
4 Đoàn Thanh niên 657 0,9
Tổng cộng 76.923 100,0
Nguồn: Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Minh Hóa
Tổ tiết kiệm và vay vốn
Ngân hàng Chính sách xã
hội
Ban giảm nghèo xã, UBND xã
Tổ chức chính trị - xã hội cấp
xã Hộ nghèo
Dƣ nợ cho vay chủ yếu ủy thác qua Hội Phụ nữ chiếm 50,6% dƣ nợ, Hội Nông dân chiếm 38,9 %, Hội Cựu chiến binh 9,6% còn lại Đoàn thanh niên 0,9%. Thƣờng thì kênh cho vay thông qua ủy thác Hội Phụ nữ có chất lƣợng nợ tốt hơn, việc tổ chức quản lý thu nợ, thu lãi tốt hơn so với các Hội đoàn thể còn lại.
Phƣơng thức cho vay đƣợc thể hiện thông qua hình thức cho vay, thủ tục giấy tờ và quy trình vay vốn. Theo ý kiến của rất nhiều cán bộ lãnh đạo địa phƣơng, cán bộ tổ chức đoàn hội cơ sở - những ngƣời có liên quan trực tiếp tới hộ nghèo và hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo, thì phƣơng thức cho vay đƣợc hoàn thiện theo hƣớng phù hợp, tiện ích đối với hộ nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ trong việc tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn tín dụng, tuy nhiên thủ tục, quy trình cho vay vốn vẫn còn nhiều bất cập nhƣ việc vay vốn phụ thuộc vào sự phân bổ nguồn vốn, phải đi lại nhiều lần, chờ đợi khá lâu, đặc biệt là sự thiếu công bằng trong bình xét, làm cho ngƣời vay vốn chán nản, bất bình và mất cơ hội trong đầu tƣ SXKD.
Hình 3.2. Đánh giá của hộ vay về sự phù hợp của phƣơng thức cho vay
Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra hộ nghèo của tác giả, năm 2013
Có 34% số hộ đƣợc phỏng vấn cho rằng là phƣơng thức cho vay gây khó khăn cho hộ nghèo nhƣ phải chờ làm thủ tục gia nhập các Hội đoàn thể ở thôn, buôn; phải tham gia sinh hoạt tổ; phải tham gia họp xét nhiều lần mới đuợc vay. 29,5% hộ cho rằng phƣơng thức cho vay là bình thƣờng, 27,5% số hộ cho rằng phƣơng thức vay này
Tỷ lệ
thuận lợi và 9% số hộ cho rằng phƣơng thức cho vay này rất thuận lợi, tạo điều kiện cho hộ tiếp cận đƣợc nguồn vốn với chi phí thấp, thuận tiện trong việc thực hiện các thủ tục cần thiết để vay vốn thông qua ủy thác cho các Hội đoàn thể.
3.3.2 Mức vốn cho vay
Mức cho vay là một trong những yếu tố tác động lớn đến hiệu quả SXKD của các hộ nghèo. Nếu mức cho vay phù hợp với từng đối tƣợng vay vốn, từng mục đích vay và từng vùng sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả SXKD của hộ, từ đó mới có khả năng thoát nghèo.
Hoạt động tín dụng, cụ thể là hoạt động cho vay vốn tín dụng đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực, số lƣợng nguồn vốn ngày càng tăng, số hộ đƣợc vay vốn tăng nhanh, cùng đó là mức vốn vay đối với hộ cũng đƣợc nâng lên qua các năm.
Bảng 3.9. Đánh giá của hộ vay về sự phù hợp mức vay
Mức vốn cho vay
Đánh giá mức độ phù hợp mức vay của hộ nghèo Thấp Vừa Cao Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Từ 5 - 10 triệu đồng 73 73 24 24 3 3 Trên 10 đến 20 triệu đồng 12 12 59 59 29 29 Trên 20 đến 30 triệu đồng 8 8 72 72 20 20
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả điều tra trong 100 hộ(2014)
Hiện nay theo quy định mức dƣ nợ tối đa cho vay hộ nghèo qua tín chấp không quá 30 triệu đồng. Kết quả điều tra cho thấy hơn 50% số hộ có vay cho biết mức vay của họ thấp, thậm chí quá thấp cho những hộ chỉ đƣợc vay 5 đến 10 triệu đồng. Nguyên nhân là do nguồn vốn có hạn trong khi nhu cầu nhiều nên nhiều nơi chia đều vốn cho số ngƣời có yêu cầu nên dƣ nợ một hộ thấp, điều này dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao do chí phí sản xuất ngày càng tăng cao. Có 20% số hộ cho vay mức vay của họ là cao khi vay từ 20 đến 30 triệu đồng.
Vơi mức vay thấp không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tƣ của ngƣời vay trong khi đó giá cả các sản phẩm đầu vào nhƣ cây, con giống, phân bón, thuốc trừ sâu… tăng lên liên tục. Việc không đủ vốn để đầu tƣ theo yêu cầu làm hộ vay có thể thu hẹp đầu tƣ, vay mƣợn thêm bên ngoài (thƣờng là lãi suất cho vay cao) để đầu tƣ dẫn đến họ vay sẽ gặp nhiều khó khăn, khoản đầu tƣ không mang lại hiệu quả cao.
3.3.3 Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay phụ thuộc vào từng ngân hàng cho vay. Trong số 100 hộ điều tra có 29 hộ có vay Ngân hàng NHNo – PTNT và 100% hộ cho rằng lãi suất cho vay quá cao không phù hợp với hộ nghèo với quy mô đầu tƣ nhỏ. NHCSXH cho vay lãi suất do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định và công bố từng thời kỳ. Vì đặc trƣng của NHCSXH nên lãi suất cho vay thƣờng thấp hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn. Lãi suất cho vay hiện nay là 0.65 %/tháng.
Lãi suất thấp tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay đầu tƣ sản xuất, cải thiện đời sống kinh tế. Tuy nhiên, lãi suất thấp cũng tạo ra nhiều bất lợi cho các tổ chức tín dụng cũng nhƣ các cơ quan chức năng trong việc thu hồi nợ nhƣ do lãi suất thấp nên nhiều ngƣời vay không trả nợ khi đến hạn làm cho vòng quay tín dụng chậm, nhiều hộ vay khác mất cơ hội vay khi nguồn vốn chƣa đáp ứng hết nhu cầu về vốn của hộ nghèo. Lãi suất quá hạn cũng thấp ( 150% lãi suất cho vay) nên nhiều trƣờng hợp không trả nợ khi đến hạn nên dẫn đến nợ quá hạn tăng cao.
Hình 3.3. Đánh giá về lãi suất cho vay của NHCSXH
Từ kết quả điều tra cho thấy, 55,7% số hộ đƣợc điều tra cho rằng lãi suất cho vay của NHCSXH là trung bình và 43,2% số hộ cho là thấp. Chỉ có 1,1% số hộ cho rằng là lãi suất cao. Hiện nay để hỗ trợ cho hộ nghèo NHCSXH vẫn duy trì lãi suất này và đƣợc Ngân sách Nhà nƣớc cấp bù cho chênh lệch lãi suất.
3.3.4 Thời hạn cho vay
Qua kết quả điều tra và khảo sát tại hai ngân hàng trên địa bàn huyện cho thấy thời hạn cho vay khác nhau từng đối tƣợng cho vay. Riêng đối tƣợng cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn có thời hạn vay bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay đối với chƣơng trình đào tạo đến 1 năm. Đối với chƣơng trình đào tạo trên 2 năm thì thời hạn trả nợ bằng thời hạn phát tiền vay có nghĩa là một sinh viên học 4 năm thì thời hạn vay và trả nợ sẽ là 8 năm. Đối với chƣơng trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở thì có thời hạn là 10 năm. Qua khảo sát trên địa bàn thì 100% hộ vay cho rằng thời hạn cho vay của hai chƣơng trình trên là hợp lý.
Còn lại các chƣơng trình cho vay khác của hai ngân hàng chủ yếu là đầu tƣ trồng trọt và chăn nuôi. Đối với cây trồng ngắn ngày thì thời hạn cho vay là 12 tháng, đối với chăn nuôi gia súc là 36 tháng và trồng cây công nghiệp dài ngày nhƣ cà phê, cao su là 60 tháng. Kết quả đánh giá của hộ vay về thời hạn cho vay nhƣ sau:
Hình 3.4. Đánh giá của hộ nghèo về thời hạn cho vay
Nguồn:Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả, (2014)
Từ kết quả trên cho thấy có 84,7% số hộ đƣợc điều tra cho rằng thời hạn vay là trung bình (hợp lý), 12,5 % số là là ngắn và 2,8% số hộ cho rằng thời gian cho
vay là dài. Với thời gian vay dài tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay có thời gian để thu hồi vốn, có điều kiện trả nợ trong các trƣờng hợp cho vay chăn nuôi bò sinh sản, trồng cà phê.
3.3.5 Rủi ro và xử lý nợ rủi ro
Trong sản xuất nông nghiệp có nghịch lý là rủi ro cao nhƣng hiệu quả thấp. Hầu hết hộ nghèo vay vốn đều đầu tƣ vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi. Trong khi đó, các đối tƣợng đầu tƣ này chịu nhiều rủi ro do thiên tai, dịch bệnh, rủi ro thị trƣờng… cần đƣợc xử lý theo quy định.
Ngày 04 tháng 4 năm 2005, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 69/2005/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế xử lý nợ rủi ro trong hệ thống NHCSXH, theo đó việc xử lý nợ rủi ro đƣợc xem xét cho khách hành khi đủ các điều kiện:
- Là khách hành là hộ nghèo vay vốn của NHCSXH; - Bị rủi ro do nguyên nhân khách quan;
- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính chƣa có khả năng trả nợ hoặc không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Các hình thức xử lý nợ: Miễn giảm lãi; xóa nợ (gốc và lãi).
Từ năm 2007 đến 2013 thời tiết trên địa bàn huyện diễn ra không thuận lợi, gây thiệt cho cây trồng, vật nuôi của nông dân nhƣng việc xử lý nợ rủi ro gặp nhiều khó khăn cho phía ngân hàng vì theo Quyết định 69/QĐ-TTg quy định xử lý nợ giảm miễn lãi với số lãi còn nợ đến ngày thiệt hại. Tuy nhiên theo quy chế hoạt động của Tổ TK và VV thì lãi hộ vay nộp hàng tháng nên đến khi say ra thiệt hại thì hộ vay không còn nợ lãi thì không thể làm hồ sơ xử lý nợ. Đây là nguyên nhân nợ quá hạn cho vay hộ nghèo ngày càng tăng cao, nhiều hộ gia đình do có nợ quá hạn nên không đƣợc vay vốn nữa nên không có vốn đầu tƣ thoát nghèo và trả nợ cho ngân hàng dẫn đến đi vay tín dụng không chính thức với lãi suất cao, gây khó khăn thêm.
Bảng 3.10. Kết quả xử lý nợ từ năm 2007 đến 2013 Stt Hình thức xử lý nợ Số hộ Số tiền
( đồng)
1 Miễn lãi 1 394.000
2 Xóa nợ 5 23.232.000
Nguồn: NHCSXH huyện Minh Hóa
Cũng theo Quyết định 69/QĐ-TTg thì việc xóa chỉ áp dụng các trƣờng hợp ngƣời vay không có ngƣời thừa kế, không có tài sản để trả nợ, ngƣời vay đƣợc tuyên bố mất tích mà không có ngƣời thừa kế trong khi đó những trƣờng hợp này rất ít trong khi nhiều hộ nghèo, đặc biệt là hộ đồng bào dân tộc thiểu số quá nghèo không thuộc diện đƣợc xóa nợ nên nợ quá hạn vẫn còn, ngân hàng không thể thu đƣợc.
3.3.6. Mục đích sử dụng vốn
Sử dụng vốn vay có hiệu quả là vấn để không chỉ đặt ra cho ngƣời đi vay mà còn đối với các tổ chức tín dụng. Đối với các hộ nghèo việc sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả là cơ sở để tăng thu nhập, tiến tới XĐGN và đây cũng là nền tảng để họ hoàn trả vốn và lãi vay cho các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề đơn giản. Việc sử dụng vốn vay cho mục đích gì để phát huy hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào yếu tố chủ quan nhƣ trình độ, các nguồn lực về đất đai và lao động, ý chí vƣợt nghèo của họ mà họ còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhƣ mức vốn vay đƣợc vay, lợi thế về vị trí địa lý, biến động của thời tiết, giá cả thị trƣờng…tránh thất thoát vốn các tổ chức.
Trong thực tế để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là đối với hộ nghèo nhằm giúp họ nâng cao thu nhập và tránh thất thoát vốn các tổ chức tín dụng kết hợp với các tổ chức đoàn hội kiểm tra rất chặt chẽ từ khi hộ nghèo tiến hành vay vốn thông qua các phƣơng án SXKD đến giám sát định kỳ hoặc đột xuất trong quá trình họ thực hiện các phƣơng án SXKD đó.
Hình 3.5. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nghèo
Nguồn: xử lý từ số liệu điều tra của tác giả (2013)
Ngƣời vay chủ yếu sử dụng vốn vay để chăn nuôi (bò, heo..). Đây là những đối tƣợng chăn nuôi có lợi thế ở huyện Minh Hóa. Tuy nhiên những năm gần đây do dịch bệnh nên nhiều hộ vay bị thệt hại nặng nề dẫn đến nợ quá hạn. 20% số hộ điều tra sử dụng vốn vay để đầu tƣ trồng trọt nhƣ trồng tràm, bạch đàn.... Đáng chú ý là có 8,5% số hộ sử dụng vốn vay để trả nợ, điều này làm cho vốn sử dụng sai mục đích, mất khả năng trả nợ, không phát huy chính sách tín dụng hộ nghèo.
3.4. Những tác động của chính sách hỗ trợ tín dụng đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Minh Hóa bàn huyện Minh Hóa
3.4.1. Tác động của tín dụng đến giảm nghèo
Số hộ nghèo giảm hàng năm là do nhiều yếu tố tác động, trong đó nguồn vốn tín dụng hộ nghèo trong một vai trò rất quan trọng. Trong giai đoạn 2007 -2013, nguồn vốn cho vay hộ nghèo không ngừng tăng lên, điều này có tác động tích cực đến chƣơng trình XĐGN của huyện Minh Hóa.
Bảng 3.11. Tác động của vốn tín dụng đến giảm hộ nghèo
Mức vay bình quân/hộ
Cảm nhận sự thay đổi Nghèo Thêm Không
thoát nghèo Thoát nghèo Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Từ 5 - 10 triệu đồng 13 13 41 41 47 47 Trên 10 đến 20 triệu đồng 9 9 31 31 60 60