Giải pháp về lĩnh vực lãnh đạo, quản lý

Một phần của tài liệu Vai trò của giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay (Trang 78 - 81)

Để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay , trước mắt các cấp quản lý giáo dục phải có nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ ,

chức năng môn học Giáo dục công dân , để việc giảng dạy , học tập môn

GDCD để môn GDCD có tác động trực tiếp đến việc hì nh thành ý thức đạo đức; đến việc chuyển tri thức, tình cảm, niềm tin đạo đức thành thực tiễn đạo đức, thành hành vi đạo đức; đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong hoàn cảnh lịch sử mới; góp phần hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh trung học phổ thông ở Thái Nguyên hiện nay. Điều đó đòi hỏi các cấp lãnh đa ̣o, quản lý giáo dục phải làm tốt một số vấn đề cơ bản sau đây:

Thứ nhất, cần phải xây dựng lại nội dung chương trình sách giáo khoa để môn học này thực sự là môn học góp phần tích cực vào viê ̣c giáo dục đạo đức cho học sinh . Chương trình mới cần tinh giảm những nội dung khó, trừu tượng, không phù hợp lứa tuổi, không có ý nghĩa thiết thực; đồng thời kế thừa, điều chỉnh cách tiếp cận một số nội dung kiến thức có giá trị và phù hợp, kể cả những nội dung mới, cần thiết, đảm bảo tính chất giáo dục nhẹ nhàng, tự nhiên, không yêu cầu cao về tính logic, hạn chế tính hàn lâm của nội dung giáo dục để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, tình cảm và sự phát triển trí lực của học sinh trung ho ̣c phổ thông.

Các mạch nội dung trên cần được cấu trúc xoay quanh các mối quan hệ với bản thân, với người khác, với gia đình và nhà trường, với công việc, với cộng đồng, đất nước và nhân loại, với môi trường thiên nhiên và xuyên suốt

cho cả 3 cấp học, được mở rộng, nâng cao dần qua từng cấp học; được xây dựng trên cơ sở kết hợp các giá trị truyền thống và hiện đại, xoay quanh các trục giá trị: giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng dân tộc và giá trị toàn cầu của nhân loại; cần tích hợp giáo dục tinh thần trách nhiệm trước xã hội với kiến thức của các lĩnh vực khoa học đồng thời cập nhật được những đổi thay của đất nước và thời đại trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Sách giáo khoa giáo dục công dân cần được biên soạn theo hướng kết hợp một cách hợp lí giữa trang bị kiến thức với hướng dẫn thực hành; nội dung sách giáo khoa phải là nội dung "mở", có thể kích thích khả năng tư duy, tìm tòi sáng tạo của học sinh và tạo cơ hội cho người dạy linh hoạt tận dụng những tình huống trong đời sống xã hội, bổ sung, tích hợp những vấn đề về

kinh tế - chính trị - xã hội của địa phương để dạy học, giáo dục.Cần ưu tiên

lựa chọn những nội dung thiết thực với cuộc sống, thiết kế những nội dung tự chọn để đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa; tăng phần bài tập tình huống. Nội dung sách giáo khoa không nên ôm đồm, dài dòng. Hệ thống câu hỏi, bài tập cần tránh đơn điệu, hình thức. Hệ thống kênh hình, kênh chữ, sơ đồ, bảng biểu cần hài hòa, hấp dẫn.

Thứ hai, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung, chương trình môn học thông qua việc dạy và học môn Giáo dục công dân.

Mô ̣t trong những nguyên tắc cơ bản của hoa ̣t đô ̣ng lãnh đa ̣o , quản lý là kiểm tra , giám sát . V.Lênin đã từng nói : lãnh đạ o là phải kiểm tra ; không kiểm tra coi như không lãnh đa ̣o. Khi mà ý thức tự giác, tinh thần trách nhiê ̣m của cấp dưới, của người chịu sự lãnh đạo chưa cao , muốn cho công viê ̣c được hoàn thành một cách tốt đẹp thì kiểm tra hoạt động đối với họ là một tất yếu.

Nhìn chung các trường đều thực hiện nghiêm túc chương trình , kế

hoạch giảng dạy và học tập môn học . Phân bố thời lượng tương đối hợp lý và theo đúng quy đi ̣nh của Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào tạo. Tuy nghiên – như đã phân tích ở trên- vẫn còn mô ̣t số trường thực hiê ̣n kế hoa ̣ch giảng da ̣y chưa nghiêm

túc. Vẫn còn tình tra ̣ng dồn ép , chạy đua với thời gian để tập trung cho các môn ho ̣c khác, nhất là ở lớp 12.

Mô ̣t số trường do thiếu giáo viên ngành Giáo du ̣c công dân nên đã điều đô ̣ng giáo viên các ngành khác sang giảng da ̣y vì thế công viê ̣c chuẩn bi ̣ cho các giờ lên lớp của không ít thầy cô chưa thật tốt , cả về hình thức ( giáo trình, giáo án) cho đến nô ̣i dung (tâm thế, tri thức chuyên ngành v .v.). Do đó, ngay bản thân tổ bộ môn , nhà trường phải ccó những biện pháp kiểm tra , giám sát hoạt động giảng dạy của giáo viên trường mình, tránh tình trạng biến các buổi giảng dạy, học tập môn Giáo dục công dân thành những buổi nói chuyện “thời sự”, mà không có hàm lượng tri thức khoa học , không cung cấp cho ho ̣c sinh những kiến thức cơ bản của môn Giáo du ̣c công dân như sách giáo khoa đã biên soa ̣n. Vì lẽ đó mà nhiệm vụ, giải pháp đầu tiên để thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục và đào tạo được Hội nghị Trung ương Tám , khóa XI (ngày 4-11-2013) của Đảng đề ra là : “ Tăng cường sự lãnh đa ̣ o của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo du ̣c và đào ta ̣o”.

Tất cả đó cho phép chúng ta khẳng đi ̣nh , tăng cường kiểm tra, giám sát viê ̣c thực hiê ̣n nô ̣i dung , chương trình môn ho ̣c thông qua viê ̣c da ̣y và ho ̣c môn Giáo du ̣c công dân là giải pháp không thể thiếu ở các trường Trung ho ̣c phổ thông ở tỉnh Thái Nguyên hiê ̣n nay.

Thứ ba, phải tạo mọi điều kiện , cơ hô ̣i thuâ ̣n lợi nhất , tốt nhất cho viê ̣c dạy và học môn Giáo dục công dân.

Mô ̣t trong những tư tưởng chỉ đa ̣o của Đảng ta trong viê ̣c phát huy nhân tố con người, phát huy nguồn nhân lực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quốc là ta ̣o ra môi trường kinh tế – xã hội; môi trường nhân văn thuâ ̣n lợi nhất, tốt nhất cho con người phát triển , để mọi người có cơ hội như nhau phát huy hết năng lực vốn có của mình trong mọi lĩnh vực hoạt động và điều này chỉ được thực hiện khi các nhà lãnh đạo, quản lý thực sự quan tâm đến lợi

ích của cộng đồng cũng như lợi ích chính đáng của mỗi một thành viên .

trong cộng đồng cá nhân mới có được những phương tiện để có thể phát triển toàn diện những năng khiếu của mình và do đó, chỉ có trong cộng đồng, mới có thể có tự do cá nhân” [15, tr.108].

Với ý nghĩa đó , mô ̣t trong những giải pháp quan tro ̣ng nhằm góp phần nâng cao chất lượng , hiê ̣u quả giảng da ̣y cũng như ho ̣c tâ ̣p môn Giáo du ̣c công dân là phải ta ̣o ra cho được mô ̣t môi trường giáo du ̣c tốt mà ở đó mo ̣i người có cơ hô ̣i , có điều kiện để thể hiện năng lực thực tiễn của mình trong dạy và học . Trước hết là không khí dân chủ trong khoa ho ̣c ; là sự tôn trọ ng lẫn nhau; là bình đẳng trong học thuật . Có như vậy thì các nguyên nhân sinh ra các yếu kém trong viê ̣c giảng da ̣y môn giáo du ̣c công dân đối với viê ̣c giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông - như đã phân tích ở phần thực trạng - mới được khắc phu ̣c, giải quyết.

Một phần của tài liệu Vai trò của giảng dạy môn Giáo dục công dân với việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay (Trang 78 - 81)