Vai trò của dịch chiết thực vật trong hoạt ựộng kháng khuẩn

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của một số dịch chiết thực vật lên sự sinh trưởng phát triển và hoạt tính enzyme urease của một số vi khuẩn đất (Trang 30 - 34)

Trên thế giới, từ thời thượng cổ ựến nay, cây cỏ ựã ựược con người sử dụng làm thuốc ựể chữa bệnh và bảo vệ sức khỏẹ Theo WHO ựến năm 1985, trên thế giới có khoảng 20.000 loài thực vật ựược sử dụng làm thuốc. đến năm 1995, thế giới có khoảng 350.000 loài thực vật ựã ựược xác ựịnh, trong ựó có khoảng 35.000 loài cây có giá trị làm thuốc (WHO, 1993).

Giá trị thương mại của cây thuốc trên thế giới ước tắnh khoảng 800 tỷ USD/năm (Rajasekharan & Ganeshan, 2002). Theo số liệu thống kê của Trung tâm thương mại Quốc tế, nhu cầu sử dụng cây thuốc ở các nước công nghiệp phát triển tăng mạnh từ 355 triệu USD năm 1976 lên 551 triệu USD năm 1980 , năm 1998 ựã ựạt ựược con số bán lẻ là 552 triệu USD.

Thực vật là nguồn dược liệu chắnh và sự có mặt của các chất trao ựổi thứ cấp trong thực vật liên quan ựến nhiều hoạt ựộng ựiều trị (Ogunleye & Ibitoye, 2003). Chúng ựược sử dụng ựể ựiều trị các chứng bệnh thông thường như: cảm sốt, cảm lạnh, cầm máu Ờ làm liền vết thương, ăn uống khó tiêuẦ cho ựến các bệnh nan y khó chữa như bệnh tim mạch, gan, thận, thần kinhẦ Trong một số công trình công bố gần ựây thống kê ựược 64 loại bệnh chứng ựã ựược ựiều trị bằng cây thuốc theo cách cổ truyền.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 Thuốc ựược ựiều chế từ thực vật ựã có nhiều ựóng góp ựối với sức khỏe con ngườị Phần lớn người dân ở các nước ựang phát triển vẫn sử dụng các bài thuốc dân gian ựược ựiều chế từ thực vật. Trên thế giới, các bệnh truyền nhiễm là nguyên nhân của hơn một nửa các ca tử vong. điều ựáng chú ý là, tỷ lệ tử vong do các bệnh truyền nhiễm gây ra thực sự ngày càng tăng ở các nước phát triển (Srivastava et al., 2006).

Thực vật ăn ựược là nguồn chất khoáng, chất xơ và vitamin quan trọng, cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho sức khỏe của con ngườị Bên cạnh ựó, thực vật ăn ựược còn có chứa các hợp chất thứ cấp như: flavonoid, tecpen, alkaloids, glycosides và một số chất khác có vai trò trong việc ựiều trị bệnh. Vắ dụ, tinh dầu của các loại cây hương liệu không những có tác dụng làm gia vị thực phẩm và nước giải khát mà còn có nhiều ứng dụng ựiều trị bệnh như: chống viêm, chống oxy hóa, gây ựộc tế bào và chất diệt khuẩn (Vagionas et al., 2007). Các hợp chất có hoạt tắnh sinh học trong quả mâm xôi, quả dâu tây, quả việt quất và nam việt quất ựã thể hiện hoạt tắnh kháng khuẩn cao chống lại các tác nhân gây bệnh của con người, bao gồm cả Salmonella,

Bacillus cereus Staphylococcus (Badjakov et al., 2008).

Ngày nay, thuốc thảo dược ựã ựược sử dụng ngày càng tăng và phổ biến. Tuy nhiên, nghiên cứu về hiệu quả của thuốc ựiều chế từ thảo dược ựối với các vi sinh vật gây bệnh ở người và một số ựộng vật khác vẫn chưa ựược quan tâm nhiềụ Có nhiều báo cáo khác nhau về cây thuốc ựã ựược sử dụng trong nhiều năm qua trong cuộc sống hàng ngày ựể ựiều trị bệnh trên toàn thế giớị đã có nhiều báo cáo về hoạt tắnh kháng khuẩn của các dịch chiết thực vật khác nhau ở các vùng khác nhau trên thế giới (De Boer et al., 2005). Tắnh chất dược lý từ thực vật cho thấy nhiều hứa hẹn trong việc ựiều trị các bệnh truyền nhiễm khó chữa (Idu et al., 2007).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Mặt khác, một tắnh năng ựặc biệt của thực vật bậc cao là khả năng sản xuất một số lượng lớn các hợp chất trao ựổi thứ cấp (Castello et al., 2002). Các thành phần có hoạt tắnh sinh học quan trọng nhất của các cây này là alkaloid, tannin, flavonoid và các hợp chất phenolic (Kumar et al., 2007). Hơn 50% các loại thuốc ựiều trị bệnh lâm sàng hiện ựại có nguồn gốc từ các sản phẩm thiên nhiên. Các sản phẩm tự nhiên ựóng một vai trò quan trọng trong các chương trình phát triển thuốc trong ngành công nghiệp dược phẩm (Baker et al., 1995).

Dịch chiết thực vật bằng methanol và bằng nước là nguồn dược phẩm tiềm năng trong kháng virus, chống ung thư và kháng khuẩn (Vlietinck et al., 1995). Nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả kháng khuẩn của dịch chiết thực vật ựã ựược công bố. Dịch chiết từ cây Yucca khi bổ sung vào nước uống của gia cầm có khả năng bất hoạt enzyme urease sinh ra từ vi khuẩn trong hệ tiêu hóa, ựồng thời kìm hãm quá trình phát thải NH3 từ phân của chúng (Nazeer et al., 2002). Lá và dịch chiết cây lô hội ựều có hoạt tắnh kháng khuẩn (Agarry et al., 2005). Năm 2002, Biswas và cộng sự ựã phân lập ựược hơn 135 hợp chất từ các bộ phận khác nhau của cây neem (Azadirachta indica), rất nhiều hợp chất trong số ựó cũng thể hiện hoạt tắnh kháng khuẩn cao (Biswas et al., 2002). Ngoài ra, dịch chiết từ cây tỏi, bạch ựàn, cây Calotropis proceralatex, cây Cannabis stiva, cây Lantana camara có khả năng kháng lại một số vi khuẩn Gram (+) và vi khuẩn Gram (-) (Cock et al., 2009; Iwalokun et al., 2004; Kareem et al., 2008; Pour et al., 2010). điều ựáng chú ý là dịch chiết từ hạt của cây Cannabis sativa

còn có tác dụng tăng cường sinh trưởng của gà thịt, ựiều này góp phần làm giảm chi phắ trong chăn nuôi gà (Khan et al., 2010).

Trong những năm gần ựây, nhiều nghiên cứu tập trung vào việc ựiều trị bệnh viêm loét dạ dày do xoắn khuẩn H pylori gây ra bằng thảo dược. Dịch chiết tỏi thể hiện khả năng kháng H. pylori (Cellin et al., 1996; Germanò et al., 1998).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 54 cây thảo dược Trung Quốc ựã ựược sàng lọc hoạt tắnh kháng khuẩn H. pylori

(Bae et al., 1998). Các hợp chất kháng H. pylori cũng ựã ựược sàng lọc thành công ở Brazil (Ohsaki et al., 1999). Kết quả sàng lọc và kiểm tra hoạt tắnh kháng

H. pylori của 54 dịch chiết từ các cây thuốc dân gian đài Loan cho thấy, hơn một nửa số cây thuốc dân gian đài Loan thể hiện hoạt tắnh kháng khuẩn H. pylori cao (Wang & Huang, 2005).

Như vậy, việc sàng lọc và ựánh giá ảnh hưởng kìm hãm của dịch chiết thực vật lên sinh trưởng của một số vi sinh vật gây bệnh ở người, vật nuôi; ựánh giá ảnh hưởng của dịch chiết thực vật lên hoạt ựộng của enzyme urease ựược sinh ra bởi H. pyroli và ựược chiết xuất từ ựậu rựa ựã có nhiều công trình công bố. Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết thực vật ựến sinh trưởng của vi khuẩn ựất và hoạt ựộng của enzyme urease ựược sinh ra bởi nhóm vi khuẩn này còn rất hạn chế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

IIỊ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của một số dịch chiết thực vật lên sự sinh trưởng phát triển và hoạt tính enzyme urease của một số vi khuẩn đất (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)