Giải pháp về quy định, chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà

Một phần của tài liệu Cái đẹp trong nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi mới (Trang 100 - 112)

Nhà nước ta

Để nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam ngày một phát triển và phát huy hết vai trò của nó trong đời sống xã hội thì vai trò của Đảng, Nhà nƣớc trong việc quản lý và đƣa ra các chủ trƣơng, chính sách phát triển là vô cùng quan trọng và cần thiết. Để nâng cao khả năng sáng tạo, thƣởng thức, đánh giá cái đẹp trong nghệ thuật nhiếp ảnh ở Việt Nam hiện nay cần chú ý đến một số vấn đề sau:

Một là, tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nƣớc về nhiếp

ảnh trên tất cả các mặt từ sáng tác, quảng bá, sử dụng tác phẩm, bản quyền…

Hai là, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để động

viên, khuyến khích cá nhân các nghệ sĩ nhất là các nghệ sĩ cao tuổi, nghệ sĩ có tên tuổi sáng tác, công bố tác phẩm của mình bằng các hình thức nhƣ triển lãm ảnh, xuất bản sách ảnh… Bởi lẽ, các tác phẩm có giá trị cần đƣợc giới thiệu rộng rãi đến đông đảo ngƣời thƣởng thức, làm cho công chúng hiểu đƣợc cái hay, cái đẹp và giá trị thẩm mỹ của các tác phẩm này. Với các tác phẩm xuất sắc, những nhà nhiếp ảnh có nhiều đóng góp cần có sự khen thƣởng, khích lệ kịp thời.

Ba là, vấn đề quan trọng hàng đầu để tạo ra một tác phẩm thật sự chính là đạo đức của ngƣời cầm máy, do đó, cần có những lớp bồi dƣỡng về đƣờng lối, quan điểm sáng tác, phƣơng pháp sáng tạo cũng nhƣ tƣ cách đạo đức của ngƣời cầm máy để tạo ra các tác phẩm thỏa mãn đƣợc các tiêu chí chân - thiện - mỹ.

101

Bốn là, cần tạo điều kiện cho các nhiếp ảnh gia tham gia vào các cuộc

triển lãm trong nƣớc và quốc tế vì đây chính là kênh quan trọng để giao lƣu, hợp tác và học hỏi giữa các nhiếp ảnh gia trong nƣớc và quốc tế. Đây cũng là cơ hội để chúng ta có thể giới thiệu các thành tựu của nhiếp ảnh đến công chúng và với đông đảo ngƣời yêu nghệ thuật nhiếp ảnh trên thế giới.

Để có đƣợc hiệu quả lâu dài và bền vững trong việc nâng cao ý nghĩa, giá trị của nghệ thuật nhiếp ảnh nói riêng và sự phát triển chung của toàn xã hội nói chung thì Đảng, Nhà nƣớc cần có những giải pháp mang tính chất là nền móng, lâu dài, đặc biệt là giáo dục. Ở đây muốn nói đến giáo dục toàn diện và giáo dục chuyên ngành, cụ thể là nhiếp ảnh. Muốn vậy, trƣớc hết cần:

Thứ nhất, giáo dục thẩm mỹ cho đại chúng nhân dân nói chung và

những ngƣời trực tiếp tham gia vào sáng tác, đánh giá nghệ thuật nói riêng nhằm phát triển nghệ thuật nói chung và nghệ thuật nhiếp ảnh nói riêng ngày càng phong phú, theo đúng hƣớng phát triển đất nƣớc.

Có rất nhiều hình thức giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt có thể kể đến một số hình thức cơ bản sau:

Sự giáo dục tổ hợp liên ngành, kết hợp nhiều lĩnh vực, ngành, bộ môn. Trang bị cho mỗi cá nhân một phông văn hóa chung từ phổ thông trở lên, đó là nền tảng để có thể phát triển trình độ và văn hóa thẩm mỹ của mỗi ngƣời. Đó cũng là cơ sở cho sự tiếp thu và định hƣớng lý tƣởng xã hội, quan điểm cuộc sống, định hình một cách đúng đắn ý thức đạo đức, pháp luật. Qua đó, quá trình sáng tác, đánh giá, thƣởng thức nghệ thuật nói riêng cũng đƣợc nâng cao.

Giáo dục thẩm mỹ bằng mỹ học và các bộ môn khoa học gần gũi. Cung cấp cho cá nhân tri thức về khoa học thẩm mỹ nhân loại. Mỹ học và nghệ thuật học nhân loại đã tổng kết tri thức, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm hoạt động, sáng tạo thẩm mỹ của con ngƣời trong lịch sử. Mỹ học Mác - Lênin là một học thuyết nghiên cứu về mỹ học, lý luận thẩm mỹ khá hoàn chỉnh vừa là kho tri thức, vừa cung cấp phƣơng pháp luận cho việc xây dựng năng lực cảm thụ, đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ cho chủ thê thẩm mỹ. Bên cạnh đó, cần sự

102

hỗ trợ của các môn khoa học khác. Triết học làm cơ sở nhân sinh quan, thế giới quan, phƣơng pháp luận; tâm lý học đi vào thế giới tinh thần, tâm lý của con ngƣời; đạo đức học cung cấp những chuẩn mực và lý tƣởng nhân văn; đặc biệt là nghệ thuật học,…

Trang bị cho các cá nhân những kiến thức cơ bản về mỹ học, nghệ thuật học thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, thông qua các hoạt động xã hội. Đƣa chƣơng trình mỹ học và nghệ thuật vào các trƣờng phổ thông nhƣ một bộ môn tất yếu của chƣơng trình giáo dục phổ thông và đào tạo nhân tài. Nâng cao yêu cầu giáo dục thẩm mỹ ở các trƣờng trung học, đại học. Đƣa nội dung thẩm mỹ vào các bộ môn khác. Xây dựng chƣơng trình giáo dục thẩm mỹ toàn dân, xã hội hóa các hoạt động văn hóa nghệ thuật.

Nhiếp ảnh là một bộ môn nghệ thuật. Yêu cầu giáo dục thẩm mỹ để có thể nhận thức đúng đắn và phát triển bộ môn nghệ thuật này về mọi mặt là hoàn toàn cần thiết.

Thời đại hiện nay, cần xây dựng tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở nhận thức đúng đắn lý luận Mác - Lênin, một vấn đề cơ bản đã đƣợc giảng dạy tại các trƣờng lớp, giờ đây còn cần thiết học nhận thức các giá trị thẩm mỹ nữa. Nhƣ vậy, hiện thực mới trở nên đa dạng hơn, tốt đẹp hơn. Nếu ngƣời ta tự diễn đạt cảm xúc của mình bằng một quá trình lao động sáng tạo tích cực thành hình ảnh thì cái vốn sống ấy có giá trị hơn, gây tác động hơn là chỉ biết ngắm nhìn các tác phẩm nghệ thuật.

Thứ hai, trong đào tạo nhiếp ảnh, cần thiết phải có bộ giáo trình chuẩn.

Đội ngũ những ngƣời làm công tác giảng dạy nhiếp ảnh, những nhà chuyên môn, những nhà lãnh đạo, các ban ngành liên quan cần kết hợp với nhau để biên soạn giáo trình nhiếp ảnh chuẩn trên toàn quốc. Có các giáo trình nhiếp ảnh chuẩn, sinh viên có thể tự học hỏi, tham khảo ở nhà.

Chúng ta có thể tham khảo giáo trình của các trƣờng đại học có khoa nhiếp ảnh của các nƣớc trên thế giới nhƣ: Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Anh… để đƣa ra những kiến thức chung nhất, có tính cập nhật.

103

Ngay từ bậc Tiểu học, học sinh đã đƣợc làm quen với việc học vẽ (ngành Mỹ thuật), học hát (ngành Âm nhạc)… Với Nhiếp ảnh, nên đƣa vào môn học nghệ thuật tự chọn cho học sinh ở bậc Trung học phổ thông, hoặc Trung học cơ sở để học sinh tham gia trong dịp hè bằng cách tham gia vào các Câu lạc bộ nhƣ ở nhiều nƣớc trên thế giới đã và đang làm, từ đó tạo cho các em niềm yêu thích và định hƣớng cho việc lựa chọn ngành học của mình sau này.

Cần đầu tƣ kinh phí để cho các giáo viên trẻ sang học hỏi nâng cao tại các nƣớc có nền nhiếp ảnh tiên tiến, có các trƣờng đại học về nhiếp ảnh…

Để xây dựng đƣợc giáo trình nhiếp ảnh, phải tạo dựng đƣợc một nền nhiếp ảnh Việt Nam mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Để từ đó có thể đƣa ra câu trả lời về nhiếp ảnh Việt Nam, về công tác lý luận phê bình của nhiếp ảnh Việt Nam…

Đối với lực lƣợng sáng tác: Nhà nƣớc cần chú trọng hơn trong việc đào tạo các nhà nhiếp ảnh một cách chuyên nghiệp, có hệ thống. Cụ thể, thành lập các khoa nhiếp ảnh trong các trƣờng đại học, cao đẳng. Hiện nay, mới chỉ có khoa Nhiếp ảnh của Đại học Sân khấu Điện ảnh đào tạo bài bản còn đa phần những ngƣời cầm máy là tự tìm tòi học hỏi. Bên cạnh đó, quản lý chặt chẽ chất lƣợng các lớp học ngắn, dài hạn về nhiếp ảnh ngoài nhà trƣờng.

Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi, triển lãm với các nội dung, chủ đề phong phú, có giá trị nhằm khuyến khích khả năng sáng tác của nghệ sĩ. Việc đánh giá ảnh trong các cuộc thi cũng luôn cần khách quan, minh bạch.

Nhà nƣớc cần có biện pháp loại trừ các văn hóa phẩm, các ảnh mang tính chất độc hại. Những tác phẩm ấy không chỉ ảnh hƣởng đến thái độ chính trị, đạo đức, lối sống mà còn tạo ra những thị hiếu thẩm mỹ lệch lạc, lai căng. Loại bỏ những tác phẩm độc hại còn khuyến khích, thúc đẩy các nghệ sĩ nhiếp ảnh thực thụ sáng tác ra đƣợc những tác phẩm chất lƣợng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, đối với công tác lý luận, phê bình. Công tác lý luận - phê bình

104

ngƣời làm công tác lãnh đạo nhiếp ảnh, những nhà lý luận và sáng tác nhiếp ảnh đều phải quan tâm xây dựng bộ môn lý luận - phê bình, đánh giá nhiếp ảnh lớn mạnh, theo đúng đƣờng lối văn nghệ của Đảng. Phải xây dựng đội ngũ ngƣời làm lý luận - phê bình ảnh đứng vững trên lập trƣờng, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, có trình độ chuyên môn cao, có nhiệt tình trách nhiệm, vốn hiểu biết phong phú.

Cần vạch ra phƣơng hƣớng chỉ đạo và quản lý công tác nghiên cứu và có kế hoạch đầu tƣ thích đáng cho công tác này, cụ thể là phải chú trọng quyền lợi của những ngƣời làm công tác lý luận - phê bình. Một mặt đòi hỏi ở họ, mặt khác tạo điều kiện cho họ làm việc tốt nhất.

Chú trọng đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ lý luận - phê bình, giảng dạy chất lƣợng tốt bằng nhiều cách thức, con đƣờng khác nhau, trong đó chú trọng hình thức đạo tạo ở nƣớc ngoài.

Tổ chức dịch và phát hành các tác phẩm tiếng nƣớc ngoài sang tiếng Việt để công tác nghiên cứu, học tập đƣợc thuận lợi hơn. Để làm đƣợc điều này, Nhà nƣớc cần có kế hoạch hỗ trợ kinh phí cho các tổ chức làm việc.

Các tạp chí về nhiếp ảnh cần thƣờng xuyên bổ sung nội dung phong phú, tăng số trang, đăng tải những bài viết nƣớc ngoài, các tác phẩm xuất sắc trong và ngoài nƣớc nhiều hơn để giới thiệu đến bạn đọc.

Thứ tư, đối với công chúng thƣởng thức ảnh. Công chúng nghệ thuật

nƣớc ta có năng lực cảm thụ hết sức khác nhau về nhiều mặt, cấp độ. Mỗi ngƣời có những mặt mạnh yếu khác nhau khi tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật. Vì vậy, việc bồi dƣỡng năng lực cảm thụ phải thích ứng với từng đối tƣợng về nội dung, hình thức, mực độ, biện pháp,… Cần có những giải pháp đặc thù cho những đối tƣợng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và một số đối tƣợng đặc thù khác.

Nhà nƣớc cần có chính sách để sáng tác ngày càng nhiều và phổ biến rộng rãi các tác phẩm ảnh nghệ thuật có chất lƣợng cao. Bởi những tác phẩm nghệ thuật có tác dụng thanh lọc tình cảm, giải phóng tâm hồn khỏi những thụ

105

cảm tiêu cực. Nghệ thuật tạo ra công chúng am hiểu về nghệ thuật, đến lƣợt công chúng cũng làm xuất hiện các giá trị nghệ thuật mới.

Khi nhận thức về nghệ thuật nhiếp ảnh một cách đúng đắn sẽ có tác dụng rất lớn. Một là, kế thừa và làm sâu sắc hơn những nội dung có tính chất nhân đạo nói chung vốn đã hình thành trong xã hội, giúp con ngƣời nhận thức và thể hiện đúng bản chất của mỹ học. Hai là, muốn thể hiện đúng đắn một bức ảnh buộc chúng ta phải đi sâu vào tìm hiểu những hiện tƣợng riêng lẻ trong đời sống để từ đó khái quát hóa bản chất xã hội. Điều này giúp ta nhận thức chủ nghĩa xã hội nhƣ là cái đúng, cái đẹp về đạo đức. Ba là, từ những nhận thức nhƣ vậy, con ngƣời đƣợc giáo dục tiến tới những hành động tích cực.

Khi giải quyết đúng đắn các nội dung trên, nhiếp ảnh có khả năng giáo dục thẩm mỹ nhạy bén hơn các loại hình nghệ thuật khác. Bởi vì, nhiếp ảnh là loại hình nghệ thuật rất gần gũi với công chúng, là thể loại duy nhất trong nghệ thuật tạo hình mà sự khác biệt giữa lực lƣợng sáng tác chuyên nghiệp và không chuyên khó mà phân biệt đƣợc. Chụp ảnh không phải là giới hạn của việc sao chép đơn thuần dáng vẻ bề ngoài của đối tƣợng, kể cả trong lĩnh vực khoa học khi dùng máy ảnh để ghi lại hình dạng một vật thể nào đó thật chính xác. Hơn thế, chụp ảnh còn là phƣơng tiện tiếp nhận hiện thực một cách thẩm mỹ. Nhiếp ảnh có khả năng giáo dục thẩm mỹ cho nhân dân. Trong một xã hội có nhiều thành phần thuộc các lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau có thể có một chiếc máy ảnh cho riêng mình để chụp lại những bức ảnh, ghi lại những hình ảnh họ đã trải qua, đa phần những bức ảnh đó là ảnh lƣu niệm. Với họ, bức ảnh là sự ghi chép hình ảnh về một cảm xúc mang tính chất bề ngoài, để nhớ lại một kỷ niệm nào đó, để đƣợc sống lại một lần nữa với những cảm xúc khi bấm máy. Chụp ảnh không chỉ là sự quan sát và tiếp nhận thẩm mỹ mà còn là sự diễn đạt, trình bày sự diễn đạt đó một cách riêng tƣ và tích cực.

Trên đây là một số giải pháp nhằm giúp cho nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam ngày càng phát triển và làm cho những biểu hiện của cái đẹp trong nghệ thuật nhiếp ảnh ngày càng phát huy đƣợc giá trị trong xã hội.

106

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Nhiếp ảnh một loại hình nghệ thuật không thể thiếu đƣợc trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. Nhiếp ảnh Việt Nam trong thời gian qua đã góp phần làm giàu thêm đời sống văn học nghệ thuật của đất nƣớc, góp phần tích cực xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vào quá trình giao lƣu và hội nhập quốc tế.

Từ khi ra đời đến nay, đặc biệt sau khi có Nghị quyết Trung ƣơng năm khóa VIII của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, các tác phẩm ảnh Việt Nam luôn giữ đƣợc yếu tố chân - thiện - mỹ, phản ánh chân thực đời sống xã hội, làm tốt chức năng phản ánh và định hƣớng của mình. Trong đời sống xã hội, các tác phẩm ảnh không chỉ có giá trị nghệ thuật mà còn có tác dụng định hƣớng thẩm mỹ, giáo dục cá nhân sâu sắc. Những năm gần đây khoa học công nghệ thế giới và trong nƣớc phát triển một cách mạnh mẽ đặc biệt là công nghệ ảnh, việc sử dụng kỹ thuật số vào nhiếp ảnh, cụ thể là trong sáng tác và sản xuất ảnh rất thuận lợi, giải phóng nhiều công sức của các nhà nhiếp ảnh.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, nhiếp ảnh Việt Nam cũng còn có những bất cập nhất định. Thực tiễn đặt ra những vấn đề buộc nhiếp ảnh Việt Nam cũng phải đổi mới để có thể phát huy hết vai trò của mình. Các giải pháp đặt ra đối với nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam không chỉ ở các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc mà còn ở bản thân các chủ thể sáng tạo, đánh giá và thƣởng thức.

107

KẾT LUẬN

Cái đẹp là một vấn đề thiết thực của cuộc sống. Cái đẹp của nghệ thuật là tấm gƣơng phản ánh sáng tạo cái đẹp trong đời sống. Cái đẹp của nghệ thuật nhiếp ảnh là nhu cầu thƣờng xuyên, phổ biến của cuộc sống hiện tại. Cái đẹp trong nghệ thuật nhiếp ảnh ở nƣớc ta trong thời kỳ đánh Pháp, chống Mỹ đã gây đƣợc tiếng vang rất lớn, xứng đáng đƣợc nhân dân tôn vinh, lịch sử ghi nhớ. Nó góp phần làm rạng rỡ non sông ta, đất nƣớc ta cùng với nền nghệ thuật hiện đại của dân tộc đứng vào hàng ngũ tiên phong của các nền nghệ thuật chống đế quốc ở thế kỷ XX.

Từ năm 1986, đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đổi mới, nghệ thuật nhiếp ảnh đã góp phần to lớn tôn vinh cái đẹp của thời kỳ đổi mới. Nghệ thuật nhiếp

Một phần của tài liệu Cái đẹp trong nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ đổi mới (Trang 100 - 112)