Câu Ý Nội dung Điểm
1 Trên website Nhà văn hóa Thanh niên: www.nvhtn.org.vn có đăng ý kiến của ông Giản Tư Trung, Giám đốc PACE: “Trái đất này là ý kiến của ông Giản Tư Trung, Giám đốc PACE: “Trái đất này là
của chúng mình, thế giới phẳng đã gióng lên hồi chuông toàn cầu về sự vận động của thế giới,.. ngay trước khi quá muộn”. Và bản tin
ấy cũng đã nêu vấn đề:: “... Nhiều người trong chúng ta, hằng ngày
đang sống, làm việc đôi khi như quán tính, thói quen…“mình cần phải làm gì”?. Suy nghĩ của anh/ chị khi đọc những dòng trên?
Mục đích trong 2 năm tới của anh/chị là gì? 5 năm đến của anh/chị 3,0
là gì ? Và cả cuộc đời của anh/ chị là gì?”. Vậy anh/chị có bao giờ nghĩ rằng sẽ phải lập một “chiến lược” cho chính cuộc đời mình?
1 Nêu vấn đề 0,5
2 Miêu tả hiện tượng và ý nghĩa của bản tin:- Trong nhịp sống hối hả của xã hội hiện đại, vẫn còn rất nhiều người thiếu sự định hướng mục của xã hội hiện đại, vẫn còn rất nhiều người thiếu sự định hướng mục tiêu cho cuộc đời mình. Nhiều thanh niên Việt Nam chúng ta đã bỏ qua nhiều cơ hội vì không có sự chuẩn bị cần thiết.
- Những câu hỏi: “mình là ai?”, “mình thực sự muốn gì?” và “mình cần phải làm gì” chính là xác định vị trí của mỗi người giữa cuộc đời này, là những chỉ tiêu phấn đấu, mục tiêu phía trước, …của mỗi người. a Trong bức tranh xã hội thời hiện đại – “thế giới phẳng” với những tiện ích của công nghệ thông tin, con người có nhiều điều kiện và cơ hội để phát triển nhưng cũng nhiều thách thức. “Sự vận động của thế giới” với tốc độ nhanh chóng đòi hỏi con người phải biết hoạch định mục tiêu cho chính cuộc đời mình (2 năm… 5 năm, cả cuộc đời…) mới có thể thành công và làm chủ cuộc đời mình.
0,5
3 Bàn luận- Suy nghĩ về điều kiện của thế hệ trẻ hôm nay trên đường đến với tương lai? Yêu cầu của thời đại đối với cá nhân? với tương lai? Yêu cầu của thời đại đối với cá nhân?
- Suy nghĩ về tình trạng một thế hệ được học hành đầy đủ, có nhiều điều kiện vật chất tốt mà nhiều người lại sống lay lắt trên đường đời? - Vì sao bản thân mỗi người cần phải lập một “chiến lược” cho chính cuộc đời mình?
- Mục tiêu của 2 năm- 5 năm- cả cuộc đời… là gì? Kế hoạch thực hiện các mục tiêu ấy như thế nào?
- Nếu sống thiếu mục tiêu, thiếu sự hoạch định cho tương lai, cuộc đời mỗi chúng ta sẽ ra sao? Đất nước sẽ đi về đâu?
- Vấn đề là thế hệ trẻ chúng ta cần sự giúp đỡ, cần một phương pháp để tự định hướng cuộc đời như thế nào? ( từ gia đình, nhà trường , xã hội, Nhà nước...)
1,5
Bài học- Không có mục tiêu sống, con người dễ lâm vào những cảm xúc tiêu cực không đáng có. Không ít giấc mơ đã thui chột chỉ vì bản thân con người không xác định được mục tiêu cho tương lai nên không
thể kiên định với con đường của mình.
- Chắc chắn chúng ta sẽ thành công nếu ta biết hoạch định được tương lai của chính mình.
- Phải biết ước mơ và xây dựng cho mình những mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn trong hành trình đến tương lai; không ngừng học tập, rèn luyện những năng lực, những kĩ năng để có một “nền tảng vững chắc” vươn tới thành công.
2.a Một nhân vật “Hoa hậu” của văn học Việt Nam. 4,0
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Đây là dạng đề mở thuộc kiểu nghị luận về một nhân vật văn học. Thí sinh có thể tự chọn nhân vật mà mình yêu thích và rung động sâu sắc để thể hiện những suy nghĩ và cảm xúc của mình.
- Bài viết cần xác định một nhân vật văn học cụ thể của Văn học Việt Nam (nên trong chương trình Ngữ văn phổ thông). Vận dụng linh hoạt các thao tác nghị luận, các phương thức biểu đạt để làm sáng rõ vẻ đẹp của hình tượng. Văn phong trong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực.
b.Yêu cầu về kiến thức:
- Đây là đề mở, tuy nhiên thí sinh cần nhận thức được tính chất hai mặt của đề bài. Một mặt, thí sinh có khoảng không gian sáng tạo rộng rãi. Mặt khác, thí sinh phải giải quyết yêu cầu hàm ẩn, trình bày suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét và đánh giá về một hình tượng đẹp về người phụ nữ (nhân vật “hoa hậu”) trong văn học.
- Thí sinh có thể tự do trình bày suy nghĩ, cảm nhận về nhân vật, song có thể chú ý các nội dung sau:
1 Nêu vấn đề (Có thể chọn nhân vật phụ nữ trong văn học dân gian cho đến văn học Việt Nam hiên đại – từ các tác phẩm đã học hoặc đọc đến văn học Việt Nam hiên đại – từ các tác phẩm đã học hoặc đọc thêm)
0,5
2 Giải thích- Nhân vật “hoa hậu”: ý nói về hình tượng đẹp về người phụ nữ trong văn học. Nhân vật được xây dựng với cảm hứng nhân phụ nữ trong văn học. Nhân vật được xây dựng với cảm hứng nhân văn, khơi gợi được những cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc.
Giới thiệu khái quát về nhân vật, xuất xứ nhân vật ấy
3 Cảm nhận, suy nghĩ về nhân vật- Vẻ đẹp của nhân vật (Về ngoại hình, đặc biệt là phẩm chất, nhân cách, tâm hồn của nhân vật) đã để hình, đặc biệt là phẩm chất, nhân cách, tâm hồn của nhân vật) đã để những ấn tượng, cảm xúc đẹp như thế nào? * Phân tích dẫn chứng cụ thể từ tác phẩm.
- Ấn tượng về nhân vật và giá trị nhân văn: Những lời nói, hành động việc làm nào của nhân vật để lại những ấn tượng đẹp cho người đọc. * Phân tích cụ thể
- Những ảnh hưởng tốt đẹp, tác động tích cực từ vẻ đẹp của nhân vật.
2,5
4 Đánh giá- Nội dung:
+ Vai trò của nhân vật trong việc thể hiện tư tưởng, chủ đề của tác