Nội dung chính bàn về vấn đề gì? Đặt tên cho đoạn văn.

Một phần của tài liệu bộ đề thi thử đại học môn ngữ văn (Trang 43 - 44)

- Đặt tên cho đoạn văn.

2. (1.5 điểm)

Trong đoạn thơ dưới đây tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ gì? Trình bày hiệu quả của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?

Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết:

Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.

(Sao chiến thắng- Chế Lan Viên)

Câu 2 (3.0 điểm):

Bài báo Kiều bào với tình yêu biển đảo quê hương đăng trên trang báo điện tử ngày 16/5/2014 Đài Tiếng nói Việt Nam, ông Nguyễn Bá Thuật, kiều bào ở Đan Mạch khẳng định:

Một tấc đất, một tấc biển của cha ông để lại, không thể để cho người ngoại quốc kiểm soát!

Anh/ Chị có ý kiến gì về nhận định trên trong hoàn cảnh hiện nay.

Câu 3 (4.0 điểm)

Trong văn chương, ánh sáng và bóng tổi được sử dụng như một thu pháp nghệ thuật nhằm tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Với những hiểu biết về hai tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và Hai đứa trẻ của Thạch Lam, anh/ chị hãy làm sáng tỏ.

--- Hết ---

Họ và tên thí sinh: ……….. Số báo danh: ………..

ĐÁP ÁNCâu 1: Câu 1:

1.

- Nội dung đoạn văn: Sự phát triển của KH&CN Việt Nam trong hoàn cảnh hội nhập,…- Tiêu đề cho đoạn văn: Khoa học công nghệ của Việt Nam,… - Tiêu đề cho đoạn văn: Khoa học công nghệ của Việt Nam,…

2. Các biện pháp tu từ được sử dụng và tác dụng:- Điệp ngữ: Ôi Tổ quốc! - Điệp ngữ: Ôi Tổ quốc!

Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định cảm xúc yêu mến, tự hào. - So sánh: như máu thịt, như mẹ cha, như vợ, như chồng,…

Tác dụng: Đất nước hiện lên cụ thể, sinh động. Đất nước như một phần sự sống của bản thân, như một thành viên trong gia đình và ta quyết tâm dù hi sinh cũng phải bảo vệ, giữ gìn.

Câu 2:

1. Giải thích nhận định: Nhận định là lời một kiều bào: ông Nguyễn Bá Thuật.

Một phần của tài liệu bộ đề thi thử đại học môn ngữ văn (Trang 43 - 44)