Toa án là cơ quan tư pháp do N h à nước thành lập để xét xử các tranh chấp. Đố i v ớ i các tranh chấp trong nước, toa án có thẩm quyền đương nhiên. Đố i với các tranh chấp có y ế u t ố nước ngoài, toa án Quốc gia có thẩm q u y ề n nếu được các bên tranh chấp lựa chọn. Sự lựa chọn này được thể hiện trong hợp đồng k h i các bên thoa thuận điều khoản tranh chấp hoặc một văn bản để hai bén ký k h i có tranh chấp phát sinh hoặc thoa thuận mặc nhiên.
Thường thì giải quyết thông qua toa án là lựa chọn cuối cùng cạa các bên k h i có tranh chấp vì các giải quyết này nặng về thạ tục, giấy tờ.
H ơ n nữa l ạ i xét xử cõng khai, xét xử sơ thẩm r ồ i phúc thẩm nên rất mất thời gian và c h i phí cao. Toa án đôi k h i không có tính khách quan, thẩm phán đôi k h i không đạ k i ế n thức về thương mại.
Thông thường k h i phải kiện tụng nhau qua toa án, người đi kiện - nguyên đơn phải chuẩn bị hồ sơ đầy đạ. Hồ sơ kiện bao gồm đơn kiện (theo Luật t ố tụng) và các chứng từ làm bằng chứng. Người được bảo hiểm muốn k h i ế u nại người bảo hiểm thì phải chứng minh hàng hoa được bảo hiểm và hàng hoa bị tổn thất do một r ạ i ro đã được bảo hiểm gây ra. Để
t i ế n hành k h i ế u kiện người bào hiểm, người được bảo hiểm phải căn cứ vào các chứng từ sau: Giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, quy tắc bảo hiểm cạa người bảo hiểm.
M ộ t số lưu ý cho người được bảo hiểm k h i kiện người bảo hiểm, thứ nhất người được bảo hiểm có nghĩa vụ thông báo cho người bảo hiểm k h i cố tổn thất để người bảo hiểm đến giám định. Người bảo hiểm có quyền từ chối b ổ i thường nếu biên bản giám định tổn thất không được lập đối tịch, không có sự chứng k i ế n cạa người bảo hiểm. Thứ hai, người được bảo hiểm phải chứng minh là mình đã làm m ọ i cách để hạn chế tổn thất xảy ra. Thứ ba, người được bảo hiểm phải bảo lưu quyền đòi bồi thường cạa Công ty bảo
Hợp đóng bảo hiểm và nhũng tranh chấp thường xảy ra - Hướng giải quyết
hiểm đối vói người thứ ba. Nói chung, người đi kiện cần tìm hiểu kỹ nội dung và hình thức của đơn kiện k h i sử dụng và làm theo các nguyên tắc khi khiếu
kiện người bảo hiểm.
Người bảo hiểm muốn từ chối bồi thường thì phải chuẩn bấ các chứng từ làm bằng chứng để chứng minh tổn thất xảy ra không thuộc phạm vi bảo hiểm của mình, hoặc chứng minh tổn thất xảy ra do l ỗ i của người được bảo hiểm và các rủi ro loại trừ bảo hiểm khác.
K h i tranh chấp xảy ra có yếu tố nước ngoài, đặc biệt là hợp đổng bảo hiểm hàng hải, Điều 260 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 đấnh "Nếu hợp đồng hàng hải có ít nhất một bên là tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, thì các bên tham gia hợp đồng có thể thoa thuận đưa tranh chấp ra giải quyết trước trọng tài hoặc toa án ở nước ngoài".
T ó m lại, khi có tranh chấp xảy ra việc lựa chọn cách thức giải quyết nào thì phụ thuộc vào thiện chí của hai bên cũng như tính chất của vụ tranh chấp. K h i đó, các bên nên xem xét quyển lợi của mình để chọn cách hoa giải, trọng tài hoặc toa án để có kết quả tốt nhất.
Hợp đồng bảo hiểm và những tranh chấp thường xảy ra - Hướng giải quyết
KẾT LUẬN
Ngành bảo hiểm trong thời gian qua có tốc độ tăng trưởng rất ấn tượng (khoảng 3 0 % năm), thị trường dịch vụ bảo hiểm tăng trưởng cũng đồng nghĩa với khả năng giảm thiểu rủi ro cho các chủ thể trong nền k i n h tế. Sự góp mặt
đông đảo của các doanh nghiệp bảo hiểm quốc tế, cả phi nhân thẳ và nhãn thẳ, dưới sự điều chỉnh cùa hệ thống pháp luật về k i n h doanh bảo hiểm cùa
nước ta cũng như các hiệp định song phương, đa phương đã khẳng định tiềm
năng phát triển của thị trường địch vụ bảo hiểm Việt Nam hiện nay rất lớn. Phát triển dịch vụ bảo hiểm là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế đất nước. Mục tiêu chiến lược của bảo hiểm là duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân tổng số doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường khoảng 2 4 % /
năm. Trong đó riêng bảo hiểm nhân thẳ đạt 28%/ năm, nâng tỷ trẳng doanh thu phí bảo hiểm của toàn ngành so với GDP tử 1,3% năm 2002 lên 2,5% năm 2005 và 4,2% năm 2010.
Để ngành bảo hiểm Việt Nam đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra trong Quyết định 175/2003/QĐ-TTg ngày 29/08/2003: chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ 2003-2010 thì chúng ta phải chú trẳng quan tâm giải quyết những hạn chế, rào cản cho sự phát triển bảo hiểm ở Việt Nam. Một trong những nỗ lực đó chính là giải quyết những tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm. Vì hợp đồng bảo hiểm chính là những giao kết của các công ty bào hiểm với khách hàng. Nếu như không hạn chế cũng như giải quyết những tranh chấp xảy ra thì không những hai bên thiệt hại về tiền của và thời gian m à còn làm giảm lòng tin của người mua bảo hiểm. Vì vậy, khi ký kết hợp đổng bảo hiểm các bên phải xem xét kỹ lưỡng các điều khoản, lường trước những tình huống gây tranh chấp, cố gắng soạn thảo những hợp đồng có các điều khoản được quy định chặt chẽ, rõ ràng. K h i đã xảy ra mâu thuẫn về quyền lợi
Hợp đóng bảo hiểm và nhũng tranh chấp thường xảy ra - Hướng giải quyết
các bên nên ngồi lại đàm phán, thương lượng để hiểu nhau hơn và tìm ra nguyên nhân gây ra tranh chấp rồi từ đó tìm cách giải quyết đạt hiệu quả, có lợi nhất cho các bên.
Nói chung, các biện pháp hạn chế mâu thuẫn rất nhiều, vấn đề các bên
sử dụng các biện pháp đó đạt hiệu quả như thế nào mới là điều quan trọng. Tranh chấp nảy sinh là một điều khó có thể tránh khỏi được hoàn toàn, điều
cốt y ế u là chúng ta sẽ giải quyết các tranh chấp đó ra sao. Vấn đề tranh chấp hợp đồng bảo hiểm ngày nay nhổn được sự quan tâm của các nhà bảo hiểm và các tổ chức, cá nhân mua bảo hiểm. Khoa luổn phần nào giúp mọi người có cái nhìn khách quan về tình trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm hiện nay và mạnh dạn đề ra các phương hướng giải quyết.
Hợp đồng bảo hiểm và những tranh chấp thường xảy ra - Hướng giải quyết
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ì. Tài liệu trong nước.
1. Bộ luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 2. Bộ luật dân sự của nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005. 3. Luật kinh doanh bảo hiểm 09/12/2000.
4. Luật thương mại Việt Nam 2005.
5. V I A C (2004), Quy tắc tố tụng trọng tài của VIAC.
6. PGS.TS Hoàng Văn Châu, PGS.TS Nguyễn N h ư Tiến, TS V ũ Sĩ Tuấn (2002), Bảo hiểm trong kinh doanh, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật. 7. PGS.TS Hoàng Vãn Châu, Nguyễn Hồng Đ à m (1997), Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Nhà xuất bản giáo dục.
8. PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết (2002),Tranh chấp từ hợp đông xuất nhập khẩu án lệ trọng tài và kinh nghiệm, Nhà xuất bản Chính Tr quốc gia.
9. PGS.TS Nguyễn N h ư Tiến (2004),Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đổng thuê tàu chuyến, N h à xuất bản giao thông vận tải.
lo. Tạp chí bảo hiểm
Tạp chí bảo hiểm số Ì tháng 1/2006, trang 11-16. Tạp chí bảo hiểm số 2 tháng 4/2006, trang 27-33. Tạp chí bảo hiểm số 3 tháng 6/2006, trang 20-26. l i . Các trang web:
Http://www,google.com.vn Http://vinaseek.com
Http://www.baohiem.pro.vn/Ins News article.asp
Http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=24313 Http://vietnamnet.vn/kinhte/taichinhnganhang/2005/10/495457/ Http://vietnamnet.vn/kinhte/2005/05/431955/
Httn://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2005/10/3B9E2F2C/
Hợp đổng bảo hiểm và những tranh chấp thường xảy ra - Hướng giải quyết Http://www.vneconomv.com.vn/vie/index.php?param=article&catid=06&i d=04Ị122093051 Http://www.tuoitre.com.vn/Tianvon/Index.aspx?ArticleID=114088&Chan nelID=103 Http://baoviet.com
Http://www.vnanet.vn/News.asp?LANGUAGE ID= Ị&CATEGORY ID= 49&NEWS ID=182841 49&NEWS ID=182841
Http://w.w.w.vpa.org.vn/vn/regulations.