Thực ra, k h i ý chí của hai bèn không thống nhất thì sẽ đẫn đến tranh chấp. Khâu bồi thường là khâu dễ xảy ra tranh chấp nhất vì khâu này là k ế t quả cuối cùng của hợp đồng bảo hiểm, sẽ quyết định bồi thường hay không bồi thường, nếu bồi thường số tiền bổi thường là bao nhiêu?.. .Tranh chấp bảo hiểm cả nhân thọ và phi nhân thọ thường xảy ra ở giai đoạn giải quyết bồi thường, làm t h ế nào để khi xảy ra sự kiện bảo hiểm người được bảo hiểm được Công ty bảo hiểm bồi thường và cũng tiết kiệm được chi phí (nhất là đối vựi bảo hiểm tài sản đặc biệt là bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu). Tranh chấp
thường xoay quoanh hai vấn đề chính:
4.1. Tranh chấp về phạm vi bảo hiểm
Khi một sự cố xảy ra liên quan đến đối tượng được bảo hiểm thì cần phải xác định có thuộc phạm v i bảo hiểm hay không. Vì hợp đồng bảo hiểm có tính chất là một hợp đồng bồi thường nên người bảo hiểm có nghĩa vụ bồi thường tổn thất do r ủ i ro được bảo hiểm là nguyên nhân trực tiếp gây ra, nghĩa là người bảo hiểm sẽ bồi thường tổn thất nếu tổn thất đó thuộc phạm vi bảo hiểm của họ. Trong bảo hiểm có hai dạng hợp đồng/ đơn bảo hiểm: M ọ i rủi ro (AU risks) và Rủi ro được liệt kê (Named risks).
Hợp đóng bảo hiểm và nhũng tranh chấp thường xảy ra - Hướng giải quyết
Trong dạng đem m ọ i rủi ro Công ty bảo hiểm cam kết chi trả bồi thường khi có sự cố xảy ra với điều kiện sự cố ấy không nằm trong những loại trừ của đơn bảo hiểm, nghĩa là sự cố ấy phải nằm trong phạm v i bảo hiểm của người bảo hiểm thì người bảo hiểm mới bồi thường tổn thất. Trong dạng đơn này, khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra, bên mua bảo hiểm chứ cần nộp yêu cầu bồi thường còn muốn từ chối chi trả bồi thường thì Công ty bảo hiểm phải chứng minh sự cố đó nằm trong loại trừ của đơn bảo hiểm.
Trong dạng đơn rủi ro được liệt kê thì bên mua bảo hiểm phải chứng minh sự kiện xảy ra nằm trong các rủi ro được liệt lê trong đơn bảo hiểm để được bồi thường. K h i mua bảo hiểm đặc biệt là mua dạng đơn mọi rủi ro, bên mua bảo hiểm cứ cho rằng m ọ i rủi ro là được bảo hiểm hết, nên k h i có tổn thất xảy ra sẽ dễ xảy ra tranh chấp.
Ta có thể xem xét ví dụ sau:
Người bán Việt Nam bán một lô hàng đường theo điều kiện CIF, mua bảo hiểm cho lô đường theo điều kiện bảo hiểm "A" QTC 1990. Hãng tàu A nhận chở lô hàng này từ cảng Hải Phòng đến cảng Malaysia trên con tàu VD.07, nghĩa vụ bốc hàng lên tàu thuộc người gửi hàng (ở đây chính là người bán Việt Nam). Sau k h i xếp hàng lên tàu thuyền trưởng cấp B/L có ghi chú "hàng để trên boong". K h i hàng đến cảng, phát hiện lô hàng bị ướt và tổn thất. Người nhận hàng mời Công ty giám định đến làm giám định tổn thất. Biên bản tổn thất kết luận: 200 bao đường bị ướt là do tổn thất trong khi bốc hàng ở cảng đi. Người mua khiếu nại người bảo hiểm nhưng người bảo hiểm từ chối bồi thường với lý do hàng hoa xếp trên boong không được thể hiện trong đơn bảo hiểm m à hàng hoa bị tổn thất lại do nguyên nhân hàng được xếp trên boong tàu là nguyên nhân trực tiếp gây ra. Chính vì lý do dó m à người bảo hiểm đã không phải bồi thường vì không thuộc phạm vi bảo hiểm của họ. Vì người bán chứ mua bảo hiểm hàng hoa cho người mua theo phí bảo hiểm thông thường, không mua bảo hiểm cho hàng hoa xếp trên boong. Trong trường hợp này, người mua đành phải tự trách mình đã không cẩn thận, vì rõ ràng hàng hoa để
Hợp đồng bảo hiểm rà những tranh chấp thường xảy ra - Hướng giải quyết
trên boong dễ bị tổn thất. Người mua không thể khiếu nại người chuyển chở vì người chuyên chở đã không cấp B/L sạch m à có ghi chú "hàng xếp trên boong", đổng thời đưa ra lý luận là họ đã che chắn hợp lý tuy nhiên hàng vẫn bị tổn thất. Người mua đương nhiên không thể khiếu nại người bảo hiểm, họ chỉ có thể khiếu nại người bán. Để tránh tranh chấp loại này, để bảo vệ lợi ích cữa mình người mua nên quy định trong hợp đồng mua bán về nghĩa vụ mua bảo hiểm cữa người bán không những về công ty bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm m à còn nên quy định cụ thểvề hàng xếp trên boong tàu. Trong trường hợp trên nếu biết và đồng ý để hàng xếp trên boong tàu thì người mua phải yêu cầu người bán mua bảo hiểm cho hàng hoa cữa mình với mức phí bảo hiểm cữa hàng xếp trên boong tàu. Như vậy, khi tổn thất xảy ra do hàng được xếp trên boong mói thuộc phạm v i bảo hiểm cữa người bảo hiểm và sẽ được người bảo hiểm bồi thường.
Một tình huống khác, một vụ tranh chấp xảy ra vào năm 2002. Đây là vụ tranh chấp quyền lợi bảo hiểm giữa ông Vũ Quang Uổng - một giáo viên về hưu tại tỉnh Hải Dương với Công ty T N H H bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam (gọi tắt là Prudential VN). Ông Uống trên đường từ H à N ộ i về Hải Dương bị tai nạn giao thông, sau khi bị tai nạn đến các bệnh viện ông luôn đề nghị cưa chân mặc dù ông chỉ bị gãy chân và không có vết sây sát gì. Ông Uông kiện đòi bồi thường với lý do là tai nạn giao thông nhưng vụ này chưa được xác định là tai nạn giao thông - theo Cơ quan công an. Mặt khác, khách hàng có thể bị tai nạn giao thông hay tai nạn lao động cũng được bồi thường nhưng dù tai nạn gì cũng phải có chứng cứ chứng minh rõ ràng. Và theo quy định cữa pháp luật, chỉ có cơ quan công an mới có thể điều tra, kết luận về tai nạn giao thông.
Có rất nhiều chứng cứ cho thấy ông Uổng đã dựng hiện trường giả về vụ tai nạn giao thông vì có những lời khai rất mâu thuẫn. Tuy nhiên toa án đã kết luận sự kiện bảo hiểm đã xảy ra và Prudential phải bồi thường cho khách hàng. Prudential V N đã khiếu nại quyết định trên cữa Toa phúc thẩm để có thể
Hợp đóng bảo hiểm và nhũng tranh chấp thường xảy ra - Hướng giải quyết
Giám dốc thẩm vụ việc này. về mặt nguyên tắc, k h i sự kiện bảo hiểm xảy ra thuộc phạm v i bảo hiểm thì Công ty bảo hiểm phải có nghĩa vụ bồi thường, nhưng trong trường hợp này nếu đủ chứng cứ chứng minh có dớu hiệu trục lợi bảo hiểm thì Công ty bảo hiểm sẽ không phải bồi thường.
4.2. Tranh chấp về sốtiền bồi thường
Thòng thường k h i đã xác định được sự kiện nằm trong phạm v i bảo hiểm r ồ i thì có nghĩa là người bảo hiểm sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm, tuy nhiên việc xác định số tiền bồi thường cũng thường xảy ra tranh chớp. Vì số tiền bảo hiểm lớn hay nhò đều gắn liền vói lợi ích kinh tế của các bên tham gia hợp đồng. Cả người mua bảo hiểm và người bảo hiểm đều muốn số tiền b ồ i thường nhiều hay ít theo mong muốn của mình, người mua bảo hiểm thì luôn muốn có số tiền bồi thường lớn hơn số tiền m à họ được hưởng, người bảo hiểm thì luôn tìm mọi cách để trả bổi thường ít hơn số tiền lẽ ra phải bồi thường.
Ta xét ví dụ sau:
Khách hàng mua một sản phẩm chính bảo hiểm nhân thọ kèm sản phẩm phụ là "Hỗ trợ viện phí" với mức bảo hiểm 200.000 đổng/ ngày. Khách hàng bị gãy ngón tay út và phải vào viện để mổ, sắp xương. Khách hàng yêu cẩu người bảo hiểm bổi thường 20 ngày nằm viện. Sự việc người được bảo hiểm gãy ngón tay và nằm viện là có thật và thuộc phạm vi bảo hiểm. Tuy nhiên, thời gian nằm viện là không hợp lý và không "theo thực tế thông thường". K h i Công ty bảo hiểm lớy thông tin từ bệnh viện thì được biết người được bảo hiểm nằm bệnh viện 12 ngày chờ, không có lý do chính đáng rồi mới được mổ. Vì thế, Công ty bảo hiểm chỉ chi trả thời gian nằm viện hợp lý là 8 ngày (số ngày nằm viện thông thường cho ca mổ gãy xương và không có biến chứng). Người được bảo hiểm không đồng ý và khiếu nại. Tuy nhiên, cuối cùng người được bảo hiểm cũng phải chớp nhận vì số tiền bồi thường quá nhò không đáng để hai bên đưa nhau ra toa.
Hợp đồng bảo hiểm và những tranh chấp thường xảy ra - Hướng giải quyết