6. Kết cấu của luận văn
3.2 Thực trạng về chất lƣợng cho vay đối với DNNVV của Vietinbank-
3.2.2. Thực trạng chất lượng cho vay đối với doanhnghiệp nhỏvà vừa
Vietinbank- CN Quang Trung theo phương pháp định tính
Chỉ tiêu liên quan đến chất lƣợng quy trình cho vay: Vietinbank – chi nhánh Quang Trung cần có một quy trình cho vay linh hoạt hơn nữa để giúp cho các doanh nghiệp có khả năng tiếp cận đƣợc với nguồn vốn tốt hơn, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp có thể vay đƣợc vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh. Chuyển từ mô hình một cửa sang mô hình thông qua bộ phận thẩm định. Cán bộ tín dụng hƣớng dẫn khách hàng làm hồ sơ, kiểm tra hồ sơ của khách hàng sau đó chuyển qua bộ phận thẩm định thực hiện thẩm định quyết định cho vay, cán bộ tín dụng thực hiện các khâu còn lại nhƣ hạch toán trên hệ thống và kiểm tra sau cho vay. So với quy trình lần trƣớc thì lần này để quyết định một khoản cho vay sẽ có nhiều khâu hơn. Việc áp dụng một cách linh hoạt các khâu trong quy trình giúp ngân hàng giải quyết hồ sơ khách hàng một cách nhanh chóng. Việc áp dụng đúng các khâu trong quy trình theo quy định giúp cho chi nhánh giảm thiểu đƣợc rủi ro, nâng cao chất lƣợng trong hoạt động cho vay của chi nhánh. Khi quy trình cho vay đã đƣợc chi tiết, cụ thể hóa, công việc và trách nhiệm của các khâu rõ ràng thì việc phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu sẽ làm tăng hiệu quả khi áp dụng quy trình cho vay.
Chính sách cho vay DNNVV: chính sách cho vay của Vietinbank – CN Quang Trung tuân thủ các chính sách của Vietinbank.
-Chính sách lãi suất: ngân hàng áp dụng mức lãi suất khác nhau với từng thời kỳ, với mỗi doanh nghiệp khác nhau đã giúp cho ngân hàng thu hút đƣợc khách hàng. Với chính sách lãi suất này các khách hàng đƣợc đảm bảo theo nguyên tắc: mức độ rủi ro càng cao thì lãi suất càng cao với nhiều tham số đƣợc đƣa vào để xem xét nhằm có một cách ứng xử thống nhất về lãi suất với cùng một mức độ rủi ro của khách hàng.
- Chính sách về sản phẩm: sản phẩm cho vay đƣợc quy định phù hợp với đặc tính của từng phân khúc khách hàng đồng thời tuân theo các quy định , quy trình về phát triển sản phẩm của ngân hàng nhằm đảm bảo mục tiêu xây dựng phát triển sản phẩm cho vay đi đôi với quản trị rủi ro.
Chất lƣợng của quy trình giám sát hoạt động cho vay: Việc giám sát hoạt động cho vay đƣợc thực hiện bởi chính cán bộ tín dụng quản lý khoản vay, trƣờng hợp cán bộ tín dụng thấy doanh nghiệp sử dụng khoản tiền vay không đúng mục đích hoặc có sai phạm, rủi ro trong quá trình cho vay cần báo cáo lãnh đạo, cấp trên để có hƣớng xử lý. Việc kiểm tra sau khi cho vay đƣợc thực hiện với tất cả các khoản vay giải ngân; việc kiểm tra kiểm soát nội bộ đƣợc thực hiện với các khoản vay có dƣ nợ lớn, các khoản vay có dấu hiệu rủi ro hoặc đã xảy ra rủi ro. Việc giám sát các khoản vay DNNVV tại chi nhánh đƣợc thực hiện thƣờng xuyên liên tục, cảnh báo nhiều rủi ro, giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra, nâng cao chất lƣợng các khoản vay.
3.2.3. Thực trạng chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương- chi nhánh Quang Trung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương- chi nhánh Quang Trung theo chỉ tiêu định lượng
3.2.3.1. Tình hình cho vay đối với DNNVV
Tỷ trọng dƣ nợ cho vay DNNVV trên tổng dƣ nợ của chi nhánh đang có xu hƣớng tăng dần. Cụ thể Năm 2012 dự nợ cho vay DNVVN chỉ chiếm 13,51%, và đến năm 2013 chiếm 14,62% và đặc biệt năm 2014 chiếm đến 17,57%. Cụ thể, năm 2012 đạt 119,8 tỷ đồng, năm 2013 đạt 142,62 tỷ đồng và năm 2014 đạt 190 tỷ đồng.
Tình hình kết quả cho vay đối với DNNVV tại Vietinbank – chi nhánh Quang Trung giai đoạn 2012-2014 đƣợc thể hiện qua bảng 3.3
Bảng 3.3: Cơ cấu dƣ nợ cho vay của DNNVV giai đoạn 2012-2014
( Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2012 2013 2014 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Dƣ nợ DNVVN 119,8 13,51% 142,62 14,62% 190 17,57% Tổng dƣ nợ 887,40 100% 983,58 100% 1081 100%
( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng 3 năm 2012- 2014)
Điều này cho thấy chi nhánh đang tích cực mở rộng và phát triển cho vay với đối tƣợng là DNNVV. Tuy nhiên ta cũng có thể thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay của DNVVN trong tổng dƣ nợ của chi nhánh chiếm tỷ lệ khá thấp (dƣới 20%). Điều này là do các khoản vay của các doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng trong lớn trong tổng dƣ nợ.
Biểu đồ 3.1: Dƣ nợ cho vay DNVVN giai đoạn 2012-2014
Từ biểu đồ trên có thể thấy dƣ nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng tăng với tốc độ khá nhanh, năm 2012 là 119,8 tỷ đồng, năm 2013 là 142,62 tỷ đồng tăng 22,82 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 19,04%), và năm 2014 là 190 tỷ đồng tăng 47,38 tỷ (tƣơng ứng tăng 33,22%). Có thể thấy với uy tín và chất lƣợng dịch vụ của mình, chi nhánh đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng doanh nghiệp hơn, đồng thời đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho khách hàng doanh nghiệp nên trong 3 năm qua dƣ nợ cho vay có mức tăng đột phá và chắc chắn sẽ còn tăng nữa trong những năm tới.
3.2.2.2. Cơ cấu các khoản nợ của DNNVV
Trong cả 3 năm 2012 đến 2014, dƣ nợ cho vay ngắn hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn. Cụ thể năm 2012, là 86,25 tỷ đồng (chiếm 72%), sang năm 2013, tăng 20,73 tỷ đồng là 106,99 tỷ đồng (tƣơng ứng chiểm 75,02 %) nhƣ vậy năm 2013 tỷ lệ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngắn hạn tăng 3,02%, và năm 2014 tăng nhiều hơn: 21,63 tỷ đồng, đạt đến 128,63 tỷ đồng (nhƣng chỉ chiếm 67,77 % trong tổng dƣ nợ)
Bảng 3.4: Dƣ nợ cho vay DNVVN chia theo thời hạn vay giai đoạn 2012-2014 ( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số tiền % Số tiền % Chênh lệch Số tiền % Chênh lệch Ngắn hạn 86,25 72 106,99 75,02 20,73 128,6 3 67,7 21,63 T&D hạn 33,54 28 35,48 24,88 1,93 61,37 32,3 25,88 Tổng 111,9 100 142,62 100 22,82 190 100 47,38
( Nguồn: Báo cáo họat động tín dụng 3 năm 2012 – 2014 )
Nhƣ vậy tuy có tăng lên trong 3 năm nhƣng đến năm 2014, tỷ trọng cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp đã giảm so với tổng dƣ nợ, cho thấy các doanh nghiệp có xu hƣớng đầu tƣ vốn và mục đích trung và dài hạn cho hoạt động kinh doanh của mình khi mà nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi. Điều đó đƣợc thể hiện rõ khi mà dƣ nợ cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN tăng từ 35,48 tỷ đồng đến 61,37 tỷ đồng năm 2014, tuy nhiên tỷ trọng của các khoản vay này lại không tăng đều nhƣ số dƣ thực tế, năm 2013 giảm 3.12 % (từ 28% xuống chỉ còn 24.88%) tuy nhiên đến năm 2014 lại tăng từ 28.88% lên đến 32.3% (tăng 3,42%). Qua đó cho thấy cơ cấu cho vay theo thời hạn của DNVVN tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, tuy nhiên chủ yếu chi nhánh vẫn tập trung cho vay trong ngắn hạn.
Biểu đồ 3.2: Dƣ nợ cho vay DNVVN theo lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2012-2014
Từ biểu đồ trên ta thấy, dƣ nợ cho vay theo lĩnh vực kinh tế của chi nhánh trong 3 năm tăng tƣơng đối đồng đều. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là cho vay đối với các doanh nghiệp thƣơng mại và dịch vụ. Cụ thể, ta có bảng số liệu sau:
Bảng 3.5 : Dƣ nợ cho vay đối với DNVVN theo lĩnh vực kinh tế
( Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2012 2013 2014
Số tiền % Số tiền % Chênh
lệch Số tiền % Chênh lệch Công nghiệp 21,58 18,02 25,40 17,81 3,82 36,74 19,34 11,34 Xây dựng & BĐS 26,67 22,27 29,19 20,47 2,52 41,66 21,93 12,47 Thƣơng mại, DV 63,79 53,25 70,91 49,72 7,12 91,31 48,06 20,40 Ngành khác 7,75 6,47 17,11 12,00 9,36 20,27 10,67 3,16 Tổng 111,9 100 142,62 100 22,82 190 100 47,38
( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng từ 2012- 2014)
Từ biểu đồ và bảng trên ta có nhận xét nhƣ sau: Năm 2012, dƣ nợ của các doanh nghiệp công nghiệp là 21,58 tỷ đồng chiếm 18,02% và tăng 3,82 tỷ đồng đạt mức 25,40 tỷ đồng vào năm 2013 và năm 2014 con số này là 36,74
tỷ đồng tăng 11,34 tỷ so với 2013 và chiếm 19,34% trong tổng dƣ nợ. Đối với nhóm nhành xây dựng, năm 2012 đạt 26,67 tỷ đồng chiếm 22.27%, năm 2013 tăng 2,52 tỷ đồng đạt 29,19 tỷ đồng và chiếm 20,47% , cuối cùng là năm 2014 dƣ nợ với nhóm ngành này đạt 41,66 tỷ đồng chiếm 21,93% trong tổng dƣ nợ, tăng 12,47 tỷ đồng so với 2012. Nhƣ vậy tỷ trọng của nhóm ngành xây dựng trong tổng dƣ nợ của cả 3 năm ở mức tƣơng đối ổn định. Với nhóm ngành thƣơng mại và dịch vụ, có thể thấy tỷ trọng chiếm cao nhất trong tổng dƣ nợ, khi mà năm 2012 dƣ nợ với nhóm ngành này là 63,79 tỷ đồng chiếm đến 53% và năm 2013 tăng lên mức 70,91 tỷ đồng và đạt 49,72%, sang đến năm 2014 dƣ nợ đạt đến con số 91,31 tỷ đồng, tăng đến 20,4 tỷ so với năm 2013 và đạt 48,06%. Cho vay các ngành khác cũng tăng từ 7,75 tỷ đồng năm 2012, lên 17,11 tỷ đồng năm 2013 và 20,27 tỷ đồng năm 2014. Có thể thấy dƣ nợ của mỗi nhóm ngành kinh tế đều tăng lên trong 3 năm qua, cho thấy hoạt động cho vay của chi nhánh ngày càng phát triển hơn, tuy nhiên tỷ trọng với mỗi nhóm ngành đang có hƣớng giảm chênh lệch, chứng tỏ Vietinbank - CN Quang Trung đang mở rộng cho vay đa ngành nghề nhiều hơn, góp phần thúc đẩy và đa dạng hóa các đối tƣợng khách hàng của mình, đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần và lĩnh vực kinh tế khác nhau.
Bảng 3.6 : Dƣ nợ cho vay DNVVN phân theo loại tiền
( Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Dƣ nợ % Dƣ nợ % Dƣ nợ %
Ngoại tệ 22,92 19,13 17,87 12,52 17,54 9,23
Nội tệ 96,89 80,87 124,75 87,48 172,46 90,77
Tổng 111,9 100 142,62 100 190 100
Từ bảng trên ta thấy, dƣ nợ cho vay nội tệ VND của DNVVN chiếm tỷ lệ cao hơn so với dƣ nợ ngoại tệ.Nguyên nhân dẫn đến sự biến động trong dƣ nợ cho vay bằng VNĐ là do DNNVV vay vốn bằng VNĐ đƣợc hƣởng mức lãi suất ƣu đãi hơn nên dƣ nợ những năm qua đã có sự gia tăng đột biến. Trong khi đó, thực hiện vay nợ bằng ngoại tệ đƣợc hạn chế cho một số đối tƣợng nhất định, khách hàng vay phải chịu rủi ro do biến động tỷ giá, phải tự lo nguồn ngoại tệ để thanh toán khi đến hạn vì vậy, dƣ nợ cho vay vốn bằng ngoại tệ ngày càng giảm. Nhìn chung, dƣ nợ bằng VNĐ cao hơn dƣ nợ ngoại tệ là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với chính sách, chế độ về cho vay của Nhà nƣớc cũng nhƣ của Vietinbank.
Bảng 3.7: Cơ cấu dƣ nợ DNNVV theo thành phần kinh tế
( Đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2012 2013 2014
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ % Giá trị tỷ lệ
% Giá trị Tỷ lệ% DNNN 12,35 10,31 17,04 11,95 24,28 12,78 Công ty cổ phần 25,66 21,42 35,72 25,05 55,10 29,00 Công ty TNHH 48,67 40,63 57,93 40,62 75,12 39,54 DN tƣ nhân 33,11 27,64 31,91 22,38 35,49 18,68 Tổng 119,9 100 142,62 100 190 100
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012, 2013 và 2014)
Trong giai đoạn 2012–2014, Vietinbank- CN Quang Trung đã thực hiện đa dạng hóa cho vay các thành phần kinh tế, từ các doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần đến công ty TNHH và doanh nghiệp tƣ nhân, trong đó khách hàng là Công ty TNHH và doanh nghiệp tƣ nhân chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu khách hàng của chi nhánh, cụ thể:
Doanh nghiệp nhà nước (DNNN): Xét trong cơ cấu khách hàng DNNVV của Vietinbank – CN Quang Trung thì DNNN chiếm tỷ trọng nhỏ
nhất, trung bình vào khoảng trên 10% trong tổng số khách hàng là DNNVV. Trong giai đoạn 2012 – 2014, dƣ nợ cũng nhƣ tỷ trọng dƣ nợ của DNNN trong tổng dƣ nợ có xu hƣớng biến động tăng nhẹ. Năm 2012, dƣ nợ DNNN là 12,35 tỷ đồng, chiếm 10,31% tổng dƣ nợ, đến năm 2013, dƣ nợ DNNN tăngl ên 17,04 tỷ đồng với tỷ trọng 11,95% và tiếp tục tăng trong năm 2014 với dƣ nợ 24.28 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ trọng 12,78% trong tổng dƣ nợ. Hầu hết các DNNN đều là những khách hàng có uy tín tài chính tốt, có nguồn trả nợ đảm bảo. Chính vì vậy Vietinbank – chi nhánh Quang Trung luôn muốn mở rộng tín dụng cho vay đối với các DNNN này, thêm vào đó mức lãi suất cho vay của Vietinbank – chi nhánh Quang Trung thực sự cạnh tranh so với các ngân hàng khác trong cùng địa bàn, do dó, việc dƣ nợ đối với DNNN của Vietinbank – chi nhánh Quang Trungngày càng tăng là điều dễ hiểu.
Công ty cổ phần (CTCP): Là loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 trong cơ cấu khách hàng của Vietinbank – chi nhánh Quang Trung. Dƣ nợ của các CTCP có chiều hƣớng tăng trƣởng khá ổn định trong những năm gần đây. Năm 2013, dƣ nợ cho vay CTCP là 35,72 tỷ đồng (chiếm 25,05%), tăng 10,06 tỷ đồng so với năm 2012 là 25,66 tỷ đồng (chiếm 21,42%). Năm 2014 dƣ nợ cho vay CTCP là 55,10 tỷ đồng (chiếm 29%), tăng 19,38 tỷ đồng so với năm 2013 là 35,72 tỷ đồng (chiếm 25.05%). Nguyên nhân dƣ nợ đối với CTCP gia tăng trong những năm gần đây phải kể đến việc các khách hàng là CTCP của Vietinbank- CN Quang Trung đều là những doanh nghiệp có tình hình kinh doanh đang phát triển tốt và không ngừng mở rộng quy mô cùng với đà hồi phục của nền kinh tế trong giai đoạn 2012-2014. Ngoài ra với việc điều hành lãi suất đúng đắn của NHNN mà lãi suất trong thời gian gần đây đang có xu hƣớng giảm dần chính vì vậy việc các CTCP vốn là khách hàng quen thuộc của Vietinbank – CN Quang Trung đã tận dụng tốt tình hình này để vay thêm vốn mở rộng SXKD.
Công ty TNHH và doanh nghiệp tƣ nhân: Đây là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng dƣ nợ lớn nhất trong cơ cấu dƣ nợ của Vietinbank – chi nhánh Quang Trung. Các công ty TNHH và doanh nghiệp tƣ nhân thƣờng là những công ty gia đình có quy mô nhỏ, hoạt động kinh doanh phụ thuộc phần lớn vào vốn vay ngân hàng do đó nhu cầu vốn của loại hình doanh nghiệp này thƣờng cao hơn các thành phần khác. Ngoài ra, trong những năm gần đây nhờ những thay đổi trong các chính sách của Nhà nƣớc nhƣ khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân, tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho các thành phần kinh tế,… đã tạo ra sự chuyển biến đáng kể cả về số lƣợng và chất lƣợng của các công ty TNHH và doanh nghiệp tƣ nhân. Do đó, việc gia tăng cho vay đối với khu vực kinh tế này cũng phù hợp với mục tiêu phát triển của ngân hàng và Nhà nƣớc. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2012-2014 dƣ nợ của các công ty TNHH và doanh nghiệp tƣ nhân lại có xu hƣớng biến động không ổn định. Nguyên nhân là do trong giai đoạn 2012-2014 ngân hàng Vietinbank- CN Quang Trung kiểm soát chặt chẽ tình hình cho vay nhằm ngăn chặn nợ xấu đã khiến nhiều doanh nghiệp trong đó có các DNTN và Công ty TNHH không tiếp cận đƣợc vốn vay. Mặt khác trong giai đoạn năm 2012-2014 mặc dù nền kinh tế nƣớc ta tiếp tục phục hồi và phát triển tuy nhiên tình hình tái cơ cấu và cạnh tranh giữa các DN vẫn vô cùng khắc nghiệt. Những công ty TNHH và doanh nghiệp tƣ nhân với quy mô nhỏ, tình hình quản trị kém đã buộc phải thu hẹp lại sản xuất và tái cơ cấu lại theo hƣớng phát triển theo chiều sâu. Chính vì những lý do đó mà Dƣ nợ của các Công ty TNHH và doanh nghiệp tƣ nhân có chiều hƣớng giảm tỷ trọng trong cơ cấu dƣ nợ của toàn ngân hàng Vietinbank- CN Quang Trung.
3.2.3.3 Chất lượng cho vay DNNVV
Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ nhóm 2: nợ cần chú ý cũng có xu hƣớng tăng nhanh, năm 2013 là 2,92 tỷ đồng tăng 25,54% so với năm 2012 và năm 2014 là 8,13 tỷ đồng tăng