Bộ thông số và tiêu chuẩn chất lượng môi trường

Một phần của tài liệu GIÁM SÁT THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH THUỶ SẢN pptx (Trang 42 - 48)

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT DỊCH BỆNH VÀ MÔI TRƯỜNG

1. DỮ LIỆU VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU

1.3.1. Bộ thông số và tiêu chuẩn chất lượng môi trường

Trong quan trắc, phân tích môi trường thường sử dụng các tiêu chuẩn về nồng độ các chất (hợp chất) trong môi trường để cảnh báo ô nhiễm.

Ở Việt Nam các tiêu chuẩn được sử dụng để đánhgiá,cảnh báo ô nhiễmnhư tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5943 - 1995, tiêu chuẩn của Bộ Thuỷ sản 2006 (theo thông tư số 02/2006/TT BTS, ngày 20 tháng 3 năm 2006), tiêu chuẩn đề xuất của đề tài KT 03 - 07, tham khảo tiêu chuẩn của nước ngoài đốivới các thông số mà tiêu chuẩn Việt Nam chưa có) áp dụng cho nước biển ven bờ với mục đích nuôi thủy hải sản.

Hiện nay, bộ thông số môi trường được áp dụng phổ biến cho hoạt động quan trắc, phân tích môi trường biển ven bờ bao gồm (bảng 5):

9 Bộ thông số khí tượng - thuỷ văn khu vực. 9 Bộ thông số môi trường nướcvàtrầm tích.

9 Bộ thông số sinh vật gây bệnh và chỉ thị sinh vật môi trường

Bảng 4.1. Bộ thông số môi trường biển cần quan trắc Các yếu tố khí tượng thuỷ văn

STT Thông số Nội dung quan trtích ắc, phân STT Thông số Nộ dung quan trphân tích ắc, 1 Nhiệt độ không khí

(o) Đo tại hiện trường 4 Gió

Quan trắc hướng, tốc độ

(độ cao) 3 Áp suất khí quyển Đo tại hiện trường 6 Dòng chảy Quan trắc hướng, tốc

độ

Môi trường nước Môi trường trầm tích

STT Yếu tố STT Yếu tố STT Yếu tố Nội dung quan trắc 1 Nhiệt độ 15 COD 1 Độẩm (W%) 2 Độ muối 16 BOD5 2 pH Độ kiềm

3 pH 17 N-T 3 Eh Thế ô xy hoá khử 4 DO 18 P-T 4 COD Phân tích nồng độ 5 H2S 19 Xianua (CN-) 5 BOD5 Phân tích nồng độ

6 Màu nước 6 Tổng

photpho Phân tích nồng độ

7 Độđục 7 Tổng nitơ Phân tích nồng độ 8 Độ trong

20

Thuốc trừ sâu gốc clo: Lindan e, DDT, DDE, DDD, Aldrin, Diendrin 8 Dầu mỡ Phân tích nồng độ 9 TSS 21 Dầu- mỡ 9 Xianua (CN-) Phân tích nồng độ 10 NH4+ 10 Kim loại nặng Cu, Zn, Pb, Cd, As, Hg, Fe 11 NO2- 11 Thuốc trừ sâu (gốc clo) Lindan e, DDT, DDE, DDD, Aldrin, Diendrin 12 NO3- 22 Kim loại nặng:Cu. Zn, Pb. Cd, As, Hg, Fe 13 PO43- 23 PAHs, PCDs 14 SiO3- 24 Phenol 12 PAHs, PCBs Phân tích nồng độ

Sinh vật gây bệnh và chỉ thị chất lượng môi trường

STT Thông số Nội dung quan trắc, phân tích STT Thông số Nội dung quan trắc, phân tích 1 Thực vật phù du, tảo độc Thành phần, số lượng, chỉ sốđa dạng 3 Động vật phù du Thành phần, khối lượng 2 Vi sinh vật Nhóm coliform, Vibrios tổng số, tổng vi khuẩn (kị khí và hiếu khí) 4 Động vật đáy Thành phần, khối lượng, số lượng, chỉ sốđa dạng

Hoạt động của Trung tâm Quốc gia Quan trắc cảnh báo môi trường biển.

Căn cứ vào thực trạng các nguồn gây ô nhiễm ven bờ, loại hình - đối tượng hải sản nuôi và các tiêu chuẩn bảovệ môi trường; hoạt động quan trắc, phân tích môi trường nước biển ven bờ tại Trung tâm Quốc gia quan trắc cảnh báo môi trường biển như sau:

9 Nội dung quan trắc bao gồm:

¾ Các thông số khí tượng thuỷ văn: nhiệt độ không khí, áp suất khí quyển, độ ẩm, gió, sóng dòng chảy sóng, dòng chảy.

¾ Các thông số nền: nhiệt độ, độ muối, DO, pH, độ trong, độđục.

¾ Các thông số dinh dưỡng: NO2-, NO3-, NH4+, PO43-, SiO32-, Nts, Pts. ¾ Các thông số kim loại: Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg và Fets.

¾ Các thông số ô nhiễm môi trường khác: CN-, dầu mỡ, HCBVTV (Lindan, Aldrin, Dieldrin, Endrin, DDD, DDT, DDE).

¾ Các chỉ tiêu sinh vật: Thực vật phù du, tảo độc hại, Coliforms, Vibrios, vi sinh tổng số.

Phương pháp thu mẫu, bảo quản mẫu theo các thông số cần phân tích

Các phương pháp quan trắc, phân tích môi trường biển dựa trên tài liệu “Sổ tay hướng dẫn quan trắc, phân tích môi trường biển” Cục Môi trường - Bộ KHCN Môi trường, 2002 và tài liệu chuẩncủa APHA..

Phương pháp thu mẫu, bảo quản mẫu theo từng thông số cần phân tích trong hoạt động quan trắc, phân tích môi trường nước biển gồm các bước sau:

9 Lựa chọn điểm lấy mẫu ¾ Điểm nền và đểm tác động 9 Đối với mẫu ở khu nuôi lồng bè 9 Khu bảotồn biển 9 Khu vựccảng cá ¾ Độ sâu lấy mẫu ¾ Dụng cụ lấy mẫu nước ¾ Dụng cụ chứa mẫu

9 Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu nước biển theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5998 -1995. Khi lấy mẫu bằng tàu thuyền phải đưa tàu thuyền đến điểm quy định (xác định bằng GPS).

Bảng 4.2. Kỹ thuật bải quản mẫu nước theo các thông số cần phân tích

STT Thông số Ký hiệu Loại bình chứa Điều kiện bảo quản Thời gian tối đa cho phép Ghi chú 1 Chất rắn lơ lửng TSS P hoặc G Lạnh 4-5 0 C 48 h 2 Độđục Tu P hoặc G Lạnh 4-5 0 C 24 h 3 Dầu mỡ G Axít hoá đến pH <2 bằng HCl, bảo quản lạnh 1 tháng 4 Xianua CN P hoặc G Kiềm hoá đến pH >10 5-15 ngày 5 Nhu cầu ô xy sinh hoá BOD P hoặc G Lạnh 4-5 0 C 24 h 6 Nhu cầu ô xy hoá học

COD P hoặc G Axít hoá đến pH <2 bằng H2SO4, bảo

quản lạnh 4-5 0 C 7 Amonia NH3 P hoặc G Axít hoá đến pH <2

bằng H2SO4, bảo quản lạnh 2-3 0 C 5 ngày 8 Ni trát Ni trít NO3- NO2- P hoặc G Lọc qua màng 0,45µm, bảo quản lạnh 2-5 0 C 5 ngày

9 Phốt pho PO43- P hoặc G Lọc qua màng 0,45µm, bảo quản lạnh 2-5 0 C 5 ngày 10 Tổng phốt pho Tổng nitơ Pts Nts P hoặc G Axít hoá đến pH <2 bằng H2SO4, để trong bóng tối 10 – 20 ngày 11 Đồng Chì Kẽm Cadimium Cu Pb Zn Cd P hoặc G Axít hoá đến pH <2 bằng HCl 1 tháng 2000 ml 12 Thuỷ ngân Arsen Hg As P hoặc G Axít hoá đến pH <2 bằng HNO3 7 ngày 2000 ml 13 Thực vật phù du TVPD P Dung dịch Formalin 5-7% 1 năm 14 Động vật phù du ĐVPD P Dung dịch Formalin 5-7% 1 năm 15 Tảo độc TD P Dung dịch lugol 0,8 – 1% 1 năm 16 Vi sinh VS P Lạnh 3-5 0C 1 tuần 17 Thuốc trừ sâu gốc clo TTS G Lạnh 2-5 0C 48 h

Ghi chú Vml: Thể tích mẫu cần lấy, P: Poly lethylen, G – Thủy tinh, Nguồn: Cục môi

trường 2002

+Vn chuyn mu: Đốivới mẫu cần phải đem về phòng thí nghiệm phân tích, cần bảo quản và vận chuyển ngay về phòng thí nghiệm, càng nhanh càng tốt.

+Lưu gi mu: Mẫu phải được lưu giữ trong các điều kiện đã nêu trong quá trình thu mẫu hiện trường, vận chuyển và trong phòng thí nghiệm (cả trước và sau khi phân tích). Mẫu sau khi bảo quản được lưu giữ trong các thiết bị chuyên dụng (như thùng giữ lạnh, thùng xốp có đá…).

+Phương pháp đo đạc ngoài hin trường: Trước khi đo phải tiến hành hiệu chỉnh máy đo theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Tiến hành đo nhiều lần (2-3lần), và lấy trị số trung bình.

+Đảm bo cht lượng và kim soát cht lượng (QA/QC) hin trường: [theo hướng dẫn tài liệu tham khảo 1].

- Đảm bảo chất lượng hiện trường: Phải thực hiện theo đúng các hướng dẫn từ việc xác định vị trí lấy mẫu, lựa chọn vị trí thu mẫu trên tàu thuyền đảm bảo chất lượng, ngăn ngừa nhiễm bẩn mẫu.

-Kiểm soát chất lượng hiện trường: Lấy đủ các loại mẫu để phục vụ cho quá trình kiểm soát chất lượng hiện trường như: mẫu trắng dụng cụ lấy mẫu, mẫu trắng dụng cụ chứa mẫu, mẫu trắng dụng cụ lọc mẫu, mẫu đúp hiện trường.

Phương pháp phân tích mẫu nước biển

Với mỗi thông số có nhiều phương pháp để phân tích, tùy thuộcvào đối tượng và hàm lượng của mẫu phân tích, điều kiện trang thiết bị, nhân lực của từng phòng thí nghiệm. Bảng dưới đây là các phương pháp dùng trong phân tích mẫu nước biển dựa theo tiêu chuẩnViệt Nam (TCVN) và phương pháp theo tài liệu chuẩn của thế giới (APHA).

Bảng 4.3. Các phương pháp đo đạc, phân tích nước biển STT Thông số Phương pháp phân tích

Đo bằng nhiệt kế bách phân theo TCVN 4557 – 1998. Đo ở các tầng nước sâu bằng nhiệt kếđảo ngược 1 Nhiệt độ Đo bằng máy theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất

Đo bằng máy theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất 2 pH Xác định theo TCVN 6492:1999

Phương pháp đo Mohr- Knudsen

3 Độ muối Đobằng máy theo hướng dẫn của nhà sảnxuất +Phương pháp quan trắc theo TCVN 6184:1996

4 Độđục +Đo bằng máy theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất

+Phương pháp khối lượng, sấy ở nhiệt độ 105oC theo TCVN 4560:1988 5 TSS +APHA – 1995, trang 2 – 56 ÷ 2-57

+Phương pháp đo Winkler theo TCVN 5499: 1995 +APHA- 4500G, 1995, trang 4 -102 ÷ 4 -103

6 DO Đo bằng máy theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất +Phương pháp chuẩn độ theo TCVN 6001-1995

7 BOD5 +Phương pháp theo APHA- 5210 B, trang 5 – 2 ÷ 5 – 6 gp p g 8 COD

Phương pháp kalidicromat theo TCVN 6491- 1999 khi nồng độ ion clo <1g/l.D22

Phương pháp kali pemanganat ở nhiệt độ 100oC, theo JIS, 1995, trang 1892- 1895, khi nồng độ ion clo >1g/l

Phương pháp trưng cất và chuẩn độ theo TCVN 1995:5988 9 NH4

Xác định bằng phương pháp phenat theo APHA 4500 – F, trang 4 – 80 ÷ 4 – 81

Phương pháp trắc quang Griss – Ilosway theo TCVN 6178 : 1996 (ISO 6777 – 1984)

10 NO2-

Xác định bằng phương pháp trắc quang theo APHA 4500 -NO2–B, trang 4 – 83 ÷ 4 – 84

Phương pháp trắc quang theo TCVN6180:1996 (ISO 7890 – 1998) 11 NO3-

Phương pháp khử bằng cadimi mạđồng theo APHA – 4500 NO3-E trang 4-87 ÷ 4 – 80

Phương pháp trắc quang amoni molipdat theo TCVN6202:1996

12 PO4 Phương pháp trắc quang theo APHA 4500 C39 P E trang 4 – 112 ÷ 4 -113 13 SiO3 Phương pháp trắc quang theo APHA – 4500 Si D và trang 4 – 118 ÷ 4 –1120

Phương pháp trọng lượng dùng BaCl theo TCVN 6200:1996

14 SO4 Phương pháp đo độđục theo APHA 4500-SO4 2- E trang 4 – 134 ÷ 4 -137 Phương pháp khối lượng theo TCVN 5070-1995

15 Dầu mỡ Phương pháp phổ hồng ngoại theo APHA 5520 D trang 5 -33

Phương pháp trắc quang với pyridyn/axit bacbituric theo TCVN 6181:1996 (ISO 6703 – 1 – 1984)

16 Cyanua Phương pháp trắc quang, APHA 4500 – CN – E trang 4 – 24 +Xác định theo TCVN 5987 – 1995, ISO 5663 – 1984

17 Nts +Phương pháp trắc quang theo APHA – 4500 – N B trang 4 – 92 Phương pháp trắc quang theo TCVN 6202:1996, ISO 6878 – 1: 1986 (E) 18 Pts Phương pháp trắc quang theo APHA – 4500 – P E trang 4 – 112 ÷ 4 –113

Phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa sau khi chelat hoá (APDC) và chiết (MIBK) theo TCVN 6193:1996

Cu

Phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử 3500 – Cu B trang 3 – 63 và 3111 B trang 3 – 13

Phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa sau khi chelat hoá(APDC) và chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996

Pb

Phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA – 3500 – Pb B trang 3 – 71 và 3111 B trang 3 -13

Phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa sau khi chelat hoá(APDC) và chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996

Zn

Phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA – 3500 – Zn B trang 3 – 103 và 3111 B trang 3 – 13

19

Kim loại nặng

hoá(APDC) và chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996

Phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA – 3500 – Cd B trang 3 -55 và 3111 B trang 3 – 13

Phương pháp theo TCVN 6626 : 2000 As

Phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA – 3500 – As B trang 3 – 50 và 3111 B trang 3 – 13

Phương pháp theo TCVN 5991 : 1995 (ISO 5666 – 1 – 1985 hoặc ISO 5566 – 3 – 1983)

Hg

Phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA – 3500 – Hg B trang 3 – 79.

Phương pháp trắc quang theo TCVN 6177:1996, ISO 6332 – 1: 1986 (E) 20 Fe

Phương pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử theo APHA – 3500 – Fe B trang 3 – 68

Phương pháp sắc ký theo SMEWW 6630 21 HC BVTV gốc Clo Phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MS) 22 PAHs Phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MS) 23 PCBs Phương pháp sắc ký lỏng GC/ECD và sắc ký khí khối phổ (GC/MS)

Một phần của tài liệu GIÁM SÁT THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH THUỶ SẢN pptx (Trang 42 - 48)