Điều chỉnh, bổ sung một số chính sách hỗ trợ vay vốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của quỹ khuyến nông hà nội (Trang 107 - 123)

a. Xây dựng một số chính sách thƣởng, phạt rõ ràng đối với các cán bộ cho vay.

Để tránh việc chạy theo thành tích, ngoài việc cán bộ Quỹ cơ sở giải ngân đƣợc nhiều món vay, thu hồi nợ tốt thì cần thiết phải đánh giá thêm hiệu quả sử dụng khoản vay gồm có hiệu quả thực hiện phƣơng án sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống của ngƣời vay vốn, ....

Cần tổ chức chế độ báo cáo thƣờng xuyên và kiểm tra chéo để đánh giá đúng chất lƣợng cán bộ cho vay. Xây dựng phân cấp hạng cho từng cán bộ từ đó đƣa ra các chính sách thƣờng phạt rõ ràng đối với các cán bộ cho vay của Quỹ. Tác giả đề xuất một phƣơng án phân loại nhƣ sau:

Hạng a: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có sáng kiến sáng tạo trong công việc, hỗ trợ tốt cho khách hàng vay vốn đem lại lợi ích cao cho cộng đồng.

Hạng b: hoàn thành nhiệm vụ, có tình thần trách nhiệm trong công việc Hạng c: hoàn thành nhiệm vụ nhƣng năng lực còn hạn chế, cần bồi dƣỡng để hoàn thiện thêm

Hạng c: Không hoàn thành nhiệm vụ, tinh thần trách nhiệm tốt nhƣng năng lực hạn chế.

Hạng d: Không hoàn thành nhiệm vụ, năng lực yếu.

Từ đó đƣa ra các chế độ thƣởng phạt sẽ dễ dàng và công mình, tạo ra đƣợc chuẩn mực cho các cán bộ thực hiện theo.

b. Xây dựng một số chính sách thƣởng đối với các khách hàng có uy tín, trả nợ đúng hạn, tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao. Hình thức thƣởng có thể bằng hiện vật, tiền hoặc tuyên dƣơng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tặng bằng khen, giấy khen...

c. Đề xuất các cấp chính quyền, thành phố, trung ƣơng cần xây dựng thêm nhiều chƣơng trình, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giúp đỡ các tổ chức cá nhân hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp có điều kiện tiếp cận nhiều thông tin thị trƣờng cả trong và ngoài nƣớc. Hoàn thiện các quy trình, tiêu chuẩn chất lƣợng đối với các sản phẩm nông nghiệp tạo khung tiêu chuẩn để các cơ sở sản xuất thực hiện. Hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

d. Đề nghị điều chỉnh cơ chế hoạt động 1 lãi suất ƣu đãi sang lãi suất điều chỉnh, hỗ trợ ngƣời vay vốn thông qua hình thức thƣởng hoặc hỗ trợ ƣu đãi theo biên độ của lãi suất.

KẾT LUẬN

Kể từ khi chính thức hoạt động năm 2002, mặc dù còn nhiều khó khăn nhƣng đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của UBND thành phố, các Sở, Ngành, và cùng với sự nỗ lực, cố gắng của cán bộ viên chức Trung tâm khuyến nông Hà Nội, Quỹ Khuyến nông thành phố đã có những đóng góp đáng kể trong việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp thành phố phát triển theo đúng định hƣớng của Thành uỷ, UBND thành phố. Qua đó, Quỹ Khuyến nông đã khẳng định đƣợc vai trò là công cụ đắc lực và quan trọng của UBND thành phố trong quản lý điều hành vĩ mô và phát triển kinh tế - xã hội.

Tuy vậy, trong quá trình triển khai thực hiện, về mặt cơ chế, chính sách và quá trình tổ chức thực hiện đã xuất hiện nhiều vƣớng mắc ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của Quỹ. Bên cạnh đó những tồn tại của bản thân hệ thống Quỹ về con ngƣời, tổ chức bộ máy, quy chế, quy trình nghiệp vụ là những nguyên nhân quan trọng ảnh hƣởng đến việc phát huy vai trò và hiệu quả hoạt động của Quỹ trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn.

Với mong muốn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Khuyến nông thành phố Hà Nội, trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động, đánh giá những mặt đƣợc, những điểm còn hạn chế đồng thời đƣa ra nguyên nhân của các hạn chế, luận văn cũng đã đƣa ra một số các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của Quỹ khuyến nông.

Quỹ khuyến nông là nguồn vốn đầu tƣ có thu hồi, đƣợc bảo quản tốt, sẽ phát triển và ngày càng phát huy hiệu quả khi gắn liền với công tác quy hoạch, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chủ trƣơng của thành phố. Vì vậy, để nhanh chóng tạo nên những vùng nông sản hàng hóa, chất lƣợng cao theo hƣớng bền vững, rất cần sự quan tâm, chỉ đạo của các Bộ, Ngành liên quan và sự vào cuộc một cách tích cực, quyết liệt từ phía địa phƣơng trong việc nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy việc nhân rộng các mô hình từ QKN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Chính phủ, 2010. Nghị định số 02/2010/NĐ-CP của Chính phủ về

Khuyến nông. Hà Nội, tháng 1 năm 2010.

2. Chính phủ, 2010. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về

chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hà Nội, tháng

4 năm 2010.

3. Đào Thanh Tùng, 2005. Mở rộng và cho vay đối với hộ nông dân tại

Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh

tế Quốc dân.

4. Hà Đình Mùi, 2013. Nâng cao chất lượng tín dụng cho hộ nông dân tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh

huyện Mai Sơn - Sơn La. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.

5. Lê Thanh Tâm, 2008. Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Việt

Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.

6. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2000. Các văn bản pháp luật hiện

hành về ngân hàng, tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2001. Các văn bản pháp luật hiện

hành về ngân hàng, tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2002. Các văn bản pháp luật hiện

hành về ngân hàng, tập 4. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

9. Nguyễn Anh Tuấn, 2011. Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại tỉnh

Tiền giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Gia Vũ, 2011. Quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo của Đoàn thanh nhiên tại tỉnh Hòa Bình.

11. Nguyễn Xuân Quyết, 2010. Vai trò của Quỹ Khuyến nông Hà Nội

đối với sản xuất nông nghiệp tại Huyện Đông Anh. Luận văn thạc sĩ. Đại học

Nông nghiệp Hà Nội.

12. Phạm Bảo Dƣơng và cộng sự, 2014. Đánh giá mô hình tổ chức và hoạt động của Quỹ Khuyến nông Hà Nội. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 200(II), trang 53-60.

13. Phạm Thị Thanh Cầm, 1999. Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nông dân nghèo ở Ngân hàng Nông nghiệp &

PTNT tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.

14. Trần Văn Dự, 2000. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản

xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Hà Tây. Luận văn Thạc sĩ. Đại học

Kinh tế Quốc dân.

15. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2002. Hướng dẫn số 1434 HD/LNTCVG-NN&của UBND thành phố Hà Nội liên ngành Tài chính Vật

giá - Nông nghiệp. Hà Nội, tháng 5 năm 2002.

16. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2002. Quyết định số 26/2002/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập Quỹ Khuyến

nông và ban hành quy chế sử dụng quỹ. Hà Nội, tháng 2 năm 2002.

17. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2007. Quyết định số 142/2007/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành “quy

chế về quản lý và sử dụng Quỹ Khuyến nông Hà Nội”. Hà Nội, tháng 12 năm

2007.

18. Văn Hƣởng, 2010. Nâng cao năng lực tiếp cận vốn tín dụng chính

thống của các hộ nông dân ở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc

sĩ. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

19. Vũ Thị Hƣơng, 2012. Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động của Quỹ Khuyến nông Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Đại học Lâm

Tiếng anh

19. Acquah, H.D, and Addo, J, 2011. Determinants of loan Repayment

performance of fishermen. Empirical Evidence from Ghana.

20. Adams, D.W, 1995. From Agricultural Credit to rural Finance.

Quarterly Journal of International Agriculture, vol 34, No.2, pp 109-120. 21. Ellis, F. 1992. Agricultural Policies in Developing Countries.

Cambridge University Press

22. Food and Agricultural Organization, 2006. Rapid Growth of selected asian Countries. Lessons and implications for Agricultural and food

security synthesis Report. Bangkok: Regional Office for asia and the Pacific.

23. Hulme. D. and P. Mosley, 1996. Finance for the poor or the poorest? Financial innovation, poverty and Vulnerability, in Who Needs

Credit? Poverty and finance in bangladesh. Edited by G.D. Wood and I.

Sharif, Dhaka: University Express Limited (zed Books, UK, 1997).

24. Kono, H. 2007. Is group lending a good enforcement scheme for achieving high repayment rates? Evidence from framed field experiments in

Vietnam. Institute of Developing Economies, Japan.

Website, báo điện tử

25. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 2013. Quỹ Khuyến nông Hà Nội - kênh tài chính ưu đãi của Nông dân. http://dangcongsan.vn/

.[Ngày truy cập: 07 tháng 06 năm 2013].

26. Thanh Thúy, 2013. Quỹ Khuyến nông Hà Nội: Giúp bà con nông

dân làm giàu. http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN . [Ngày truy cập: 17

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 : KỊCH BẢN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 1. Mục tiêu phỏng vấn:

- Khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội.

- Khám phá các vấn đề bất cập ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội.

- Đối tƣợng phỏng vấn: chuyên gia trong ngành tài chính khu vực nông thôn, những ngƣời Quản lý trực tiếp Quỹ Khuyến nông, lãnh đạo trung tâm Khuyến nông Hà Nội .

- Số lƣợng: 40 ngƣời trong đó:

+ Chuyên gia cấp lãnh đạo QKN: 5 ngƣời + Chuyên gia cấp thành viên QKN: 15 ngƣời + Các hộ dân trực tiếp vay vốn: 20 ngƣời - Thời gian: 20 đến 30 phút.

- Phƣơng pháp phỏng vấn: trực tiếp.

2. Định hƣớng triển khai và kịch bản phỏng vấn:

Câu hỏi định tính:

Giới thiệu về ngƣời phỏng vấn, đơn vị phỏng vấn & ngƣời đƣợc phỏng vấn

Xin chào anh/chị, Tôi là Lê Thiết Lĩnh - Học viên cao học trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Kể từ khi đƣợc thành lập cuối năm 2002 đến nay Quỹ Khuyến nông Hà Nội đã đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền sản xuất nông nghiệp thủ đô. Tuy nhiên sau hơn 10 năm hoạt động cùng với sự biến động không ngừng của nền sản xuất nông nghiệp cả trong và ngoài nƣớc đã có tác động không nhỏ tới sự phát triển của nền nông

nghiệp thủ đô, do đó hoạt động cho vay của Quỹ khuyến nông đã bộc lộ một số điểm không phù hợp với điều kiện hiện tại. Chính vì vậy tôi thực hiện công trình Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Quỹ

Khuyến nông Hà Nội, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động

cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội. Sau đây tôi có một vài câu hỏi nhằm đánh giá ảnh hƣởng của một số nhân tố tới hoạt động cho vay của QKN thành phố Hà Nội.

1. Bộ câu hỏi chung

Câu 1: theo anh/chị có những nhân tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay của QKN?

Câu 2: trong những nhân tố anh/chị đã liệt kê trên đây thì theo anh/chị nhân tố nào có ảnh hƣởng lớn nhất tới hoạt động cho vay của QKN

2. Bộ câu hỏi giành cho lãnh đạo và chuyên viên QKN

Câu 1: Trong quá trình cho vay, thẩm định khoản vay, quản lý món vay,... theo anh/chị cơ chế cho vay có ảnh hƣởng nhiều đến quyết định của anh/chị hay không? Lý do vì sao?

Câu 2: Theo anh/chị Quy trình cho vay, thủ tục hồ sơ vay vốn nhƣ bây giờ đã phù hợp chƣa? Nếu có điều chỉnh thì phải điều chỉnh nhƣ thế nào?

Câu 3: Theo anh/chị đặc điểm sản xuất nông nghiệp có ảnh hƣởng nhiều đến việc thẩm định, cho vay, thu nợ... không? ảnh hƣởng nhƣ thế nào?

Câu 4: anh chị có thƣờng xuyên liên hệ với ngƣời vay vốn để kiểm tra việc sử dụng vốn vay cũng nhƣ hoạt động tổ chức sản xuất có sử dụng vốn vay của QKN hay không? Có thƣờng xuyên thông tin về các dịch bệnh, thiên tai.. ảnh hƣờng tới hoạt động sản xuất cho các hộ vay vốn hay không? Và kênh thông tin là kênh nào?

Câu 5:Trong quá trình tổ chức cho vay anh/chị có quan tâm tới năng lực sản xuất kinh doanh của các hộ vay vốn hay không? Anh/chị có quan tâm

tới trình độ học vấn, trình độ chuyên môn của ngƣời vay vốn hay không? Câu 6: theo anh/chị năng lực sản xuất kinh doanh của các hộ vay vốn có phải là yếu tố quan trọng nhất trong việc đƣa ra quyết định cho vay không? Vì sao?

Câu 7: Theo anh/chị mức phí quản lý thu từ những ngƣời vay vốn (hay còn gọi là lãi suất) ở giai đoạn hiện tại đã thực sự phù hợp chƣa? Nếu chƣa phù hợp theo anh/chị phải điều chỉnh nhƣ thế nào?

Câu 8: Theo anh/chị việc quy định mức cho vay tối đa 500 triệu cho một khoản vay đối với tất cả các đối tƣợng vay vốn có phù hợp không? Nếu không thì vì sao? Và theo anh/chị nên điều chỉnh nhƣ thế nào?

Câu 9: Theo anh/chị nguồn vốn cho vay của QKN hiện tại đã đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ dân chƣa? Nếu chƣa, anh/chị có đề xuất giải pháp gì cho hoạt động quản lý vốn trong thời gian tới để đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của các hộ dân?

Câu 10: Theo anh chị môi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội có ảnh hƣởng tới hoạt động cho vay của quỹ không? ảnh hƣởng nhƣ thế nào trong giai đoạn hiện nay?

3. Bộ câu hỏi giành cho lãnh đạo quản lý QKN.

Câu 1: Theo anh/chị số lƣợng cán bộ QKN hiện tại đã đủ đáp ứng yêu cầu công việc cho vay của QKN chƣa? Theo anh chị bao nhiêu thì đủ?

Câu 2: Theo anh/chị năng lực chuyên môn của cán bộ QKN hiện tại đã đủ đáp ứng yêu cầu công việc cho vay của QKN chƣa? Nếu chƣa thì cấn phải đƣợc đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn nào?

Câu 3: Theo anh/chị việc bố trí cán bộ quản lý nhà nƣớc kiêm nhiệm thêm công việc cán bộ QKN có hiệu quả hơn so với việc tuyển các cán bộ chuyên trách về tài chính ngân hàng không?

4. Bộ câu hỏi giành cho các hộ dân đã vay đƣợc vốn từ QKN

Câu 1: anh/chị cho biết: việc sử dụng vốn vay từ QKN có đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất của anh/chị hay không? Hiệu quả cao hay thấp?

Câu 1: Anh/chị vay vốn từ QKN có dễ dàng không? Thủ tục, giấy tờ liên quan có khiến anh/chị gặp khó khăn gì không?

Câu 2: Cán bộ QKN có hƣớng dẫn cụ thể về quy chế vay cho anh/chị không?

Câu 3: mức phí cho vay hiện tại của QKN theo anh/chị là cao hay thấp. Mức phí này có khiến anh/chị gặp khó khăn trong việc trả nợ không?

Câu 4: Anh/chị có thƣờng xuyên trả nợ đúng hạn đƣợc không? Vì sao? Câu 5: khoản vay anh/chị đƣợc QKN cấp có đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất của mình không?

Câu 6: Khi đã là khách hàng của QKN thì anh/chị có nhận đƣợc nhiều ƣu đãi từ Quỹ không?

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn AC đã tham gia buổi phỏng vấn ngày hôm nay, và rất mong A/C sẽ tiếp tục đồng hành cùng chúng tôi trong những lần khảo sát tới.

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA I. Bộ câu hỏi chung.

Câu 1: theo anh/chị có những nhân tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của quỹ khuyến nông hà nội (Trang 107 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)