Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu sang thị trường pakistan của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ” (Trang 73)

7 Kết luận:

4.4.1.2 Điều kiện tự nhiên

Vùng đồng bằng Nam Bộ, nơi đất đai phì nhiêu chiếm 12% diện tích cả nƣớc với 4 triệu hecta đất, nguồn nƣớc đồi dào và đa dạng, sông ngồi kênh rạch chằn g chịt, đa số các tỉnh đều giáp biển, hàng năm có từ 3-4 tháng ngập lũ 50% diện tích, đƣợc coi là nơi thuận lợi cho hoạt động ƣơm nuôi và đánh bắt thủy hải sản.

Cần Thơ, nơi tọa lạc của CASEAMEX là trung tâm của vùng đất màu mỡ phía nam, là cầu nối các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, dễ dàng cho việc chuyên chở và thu mua nguyên liệu trong vùng. Nằm bên bờ sông Hậu, một bộ phận của sông Mekong trải dài qua 6 quốc gia của khu vực Châu Á, đồng thời có 3 cảng là Cảng Cần Thơ, Cảng Trà Nóc và Cảng Cái Cui cũng sẽ trở thành cảng quốc tế tại Cần Thơ trong tƣơng lai không xa. Đây là đặc điểm vô cùng thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu các sản phẩm thủy hải sản ra nƣớc ngoài đặc biệt là khu vực Châu Á.

Mặc dù đƣợc thiên nhiên ƣu đãi các điều kiện thuận lợi về địa lý và nguồn nƣớc hoàn toàn lý tƣởng để phát triển ngành thủy sản, thì Đồ ng bằng sông Cửu Long vẫn có những hạn chế nhất định trên tổng thể, ví nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực thấp, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nƣớc còn kém, còn hạn chế trong việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Bên c ạnh đó là hệ thống thủy lợi chƣa hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng chƣa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển hơn nữa của ngành. Hệ thống thủy lợi hiện nay là sự kế thừa của hệ thống phục vụ canh tác lúa trƣớc đây, thế nên nó không thể đáp ứng những yêu cầu về nƣớc và cấp- thoát nƣớc đối với nuôi trồng thủy sản, theo đánh giá của tổng cục thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

4.4.1.3 Môi trường chính trị-pháp luật

Việt Nam có môi trƣờng kinh tế và chính trị khá ổn định so với phần đông các nƣớc khác trong khu vực. Cùng với mối quan hệ giao thƣơng với hơn 100 quốc gia, thành viên của hơn 60 hiệp định song phƣơng, đa phƣơng và tham gia vào các tổ chức kinh tế lớn của khu vực và thế giới, tạo môi trƣờng hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu nói chung. Tuy nhiên việc bƣớc vào sân chơi chung cũng đòi hỏi doanh nghiệp có năng lực nhận định, ứng phó với các rủi ro lớn và tuân thủ các qui tắc quốc tế nghiêm ngặt.

Nhà nƣớc cũng hết sức chú trọng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản, vì nó mang lại nguồn lợi lớn với lợi thế cạnh tranh tƣơng đối của mình. Ngày 27/01/2014 Thủ Tƣớng chính phủ đã ra quyết định 279/QĐ-TTG về phê duyệt

62

chƣơng trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hƣớng đến 2020, góp phần tạo động lực lớn cho những doanh nghiệp nhƣ CASEAMEX. Song song đó, nghị định 67 và 36 của chính phủ cũng khuyến khích đầu từ phát triển trong lĩnh vực thủy sản, về đầu tƣ cơ sở hạ tầng hỗ trợ ngƣ dân đánh bắt và nuôi trồng, cấp tàu thuyền, chính sách bảo hiểm lao động, ƣu đãi thuế… Bằng việc hỗ trợ ngƣ dân, nhà nƣớc góp phần ổn định nguồn cung cho khối doanh nghiệp, giảm tải gánh nặng về thiếu hụt nguyên liệu của các doanh nghiệp trong đó có CASEAMEX. Cuối năm 2014 nhà nƣớc ban hành thông tƣ 26/2014/TT- NHNN hỗ trợ tín dụng cho ngƣời dân nuôi cá có điều kiện vay vốn thuận tiện hơn, góp phần giúp ngƣời dân nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả và cũng là giúp doanh nghiệp giảm tải gánh nặng nguồn nguyên liệu.

Trong Đại hội IX Đảng và Nhà nƣớc khuyến khích các thành phần tham gia xuất khẩu đồng thời thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Đây là hoạt động hết sức ý nghĩa hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự tin vƣơn mình ra thế giới. Tuy nhiên cũng nhƣ nhiều nghị định hay c ác gói hỗ trợ khác vẫn có những lỏng lẻo trong việc điều phối và thực hiện các chỉ đạo, khiến cho những đơn vị cần hỗ trợ chƣa tiếp cận đƣợc kể cả doanh nghiệp và các ngƣ hộ.

Việc nƣớc ta gia nhập các tổ chức khu vực và Thế Giới, có thể kể đến nhƣ AEC, APEC, WTO… gần đây nhất là thành công trong đàm phán TPP (Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng) cũng góp phần không nhỏ tạo ra thuận lợi cho các hoạt động ngoại thƣơng. Những thuận lợi có thể kể đến là các ƣu đãi thuế quan, nới lỏng hàng rào phi thuế quan, các chính sách hỗ trợ ngƣời trực tiếp sản xuất sản phẩm nguyên liệu nhƣ nông dân, ngƣ dân…

4.4.2. Yếu tố liên quan đến thị trƣờng Pakistan

4.4.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Pakistan có bờ biển dài 1.046 km dọc theo Biển Ả Rập và Vịnh Oman ở phía nam, vùng đất nội lãnh thổ có nhiều sông hồ kênh rạch trù phú thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản cung cấp tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Thế nên khi doanh nghiệp vào thị trƣờng này thì phải đối mặt với sự cạnh tranh với sản phẩm nội.

Phía tây giáp Afghanistan và Iran; phía đông giáp Ấn Độ; cực đông bắc giáp Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Địa thế thuận lợi của Pakistan khi nằm trên ngã tƣ đƣờng giữa Nam Á, Trung Á và Trung Đông. Việc giáp biển là một điều kiện thuận lợi hỗ trợ công tác vận chuyển trong xuất nhập hàng.

63

Mặc dù thiên nhiên ban tặng những điều kiện thuận lợi nhƣng Pakistan cũng là một trong những quốc gia gánh chịu những hậu quả nặng nề của thiên tai trong đó có lũ lụt, bão… xảy ra thƣờng xuyên và gây những ảnh hƣởng nghiêm trọng về nông nghiệp và cơ sở hạ tầng.

4.4.2.2 Yếu tố chính trị-pháp luật

Đất nƣớc này theo thể chế công hòa liên bang, vì từng là thuộc địa của Anh quốc nên hệ thống luật cơ bản dựa trên hệ thố ng pháp luật Anh có chi phối của luật hồi giáo và chịu quyền tài phán của luật này. Trong đó Quốc hội lƣỡng viện là cơ quan lập pháp, tổng thống, thủ tƣớng và chính phủ các ban thực hiện hành pháp. P akistan hiện nay tồn tại nhiều Đảng, một trong những Đảng lớn là Liên đoàn Hồi giáo Pakistan (PML) và Đảng nhân dân Pakistan (PPP). Yếu tố đa nguyên đa Đảng chi phối nhiều đến tình hình ổn định quốc gia về chính trị và các tranh luận về luật, đòi hỏi doanh nghiệp cần cập nhật thƣờng xuyên tin tức về thị trƣờng của đối tác cũng nhƣ những biến động bất thƣờng đe dọa lô hàng hay quan hệ giữa hai bên.

4.4.2.3 Yếu tố văn hóa-xã hội

Pakistan là quốc gia lớn thứ 36 thế giới về diện tích nằm ở Nam Á, gồm bốn tỉnh Sindl, Balochistan, Punjab, Khyber Pakhtunkhwa, với thủ đô là Islamabad, với diện tích 796.095 km2

và dân số khoảng 197 triệu ngƣời (2014), đông dân thứ 6 thế giới. Dân cƣ đông đúc với đa dạng thị hiếu tiêu dùng là một thị trƣờng lớn cho công ty.

Pakistan với tên đầy đủ là Quốc gia hồi giáo Pakistan, đa phần ngƣời dân theo đạo Hồi, chiếm 97% dân số, ngoài ra còn có các tôn giáo khác nhƣ Ấn Độ giáo, Kito Giáo…, đôi khi xảy ra các cuộc xung đột bắt nguồn từ tôn giáo . Những biến động này có thể gây tác động nặng nề đến tình hình kinh tế nếu diễn ra trong thời gian dài.

Một điểm thuận lợi cho giao thƣơng với Pakistan là mặc dù tồn tại hơn 60 ngôn ngữ đƣợc sử dụng nhƣng tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến và đƣợc sử dụng trong thƣơng mại, các hợp đồng pháp lý và trong chính phủ theo quy định.

4.4.2.4 Kinh tế

Thu nhập bình quân đầu ngƣời qua c ác năm tại Pakistan có chiều hƣớng tăng trong giai đoạn 2012-2015, trải qua giai đoạn dài khó khăn khi bị xếp vào những

64

quốc gia có thu nhập thấp nhất Thế Giới, một biểu hiện khả quan của nền kinh tế bắt đầu trở mình. 755.41 768.83 789.58 818.87 720 730 740 750 760 770 780 790 800 810 820 830 2012 2013 2014 2015 (ƣớc tính) Đ V T : U SD GDP Nguồn: Tổng hợp từ www.tradingeconomics.com

Hình 4.6 Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Pakistan giai đoạn 2012-2015(dự báo)

Trong giai đoạn này thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng đều liên tục, năm 2015 ƣớc tính GDP đạt 818,87 USD tăng khoảng 60 USD trong vòng 4 năm. Xu hƣớng này cho thấy khả năng chi tiêu của ngƣời dân sẽ tốt hơn, thuận lợi cho việc kinh doanh.

Theo điều tra của Asia Development Bank, thì chỉ số lạm phát trong năm 2015 (cho đến hết 30/06/2015) của Pakistan đạt con số 4,5% giảm mạnh ngoài con số dự báo là 5,4%. Cho thấy sự khả quan hơn trong nền kinh tế vốn gặp nhiều khó khăn này, dự báo năm 2016 lạm phát sẽ tăng nhẹ trở lại đạt con số 5,1 %, do sự tăng giá của thực phẩm và giá dầu thế giới cùng sự phát triển mạnh mẽ hơn của thƣơng mại tại các nƣớc tân tiến. Xuất khẩu tại Pakistan đƣợc mong đợi là sẽ

65

tăng trở lại sau 2 năm đình trệ, tiếp tục thúc đẩy mức độ tăng trƣờng GDP, đem lại điểm sáng cho kinh tế Pakistan.

4.4.2.5 Mối quan hệ Việt Nam-Pakistan

Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Pakistan là: xơ sợi dệt, hạt tiêu, chè, thủy sản, cao su, sắt thép, rau quả, gốm sứ, mây tre đan… Ngƣợc lại các mặt hàng nhập từ Pakistan là sợi vải, da nguyên liệu, tân dƣợc, thức ăn gia súc, nguyên liệu hải sản… Mối quan hệ giữa Việt Nam và Pakistan bắt đầu từ cuối năm 1972, kim ngạch thời gian đầu còn khá thấp chỉ khoảng 10 triệu USD vào năm 1999, tuy nhiên giai đoạn sau này con số kim ngạch càng ngày càng tăng, với mức tăng trung bình khoảng 20%/năm (Theo đại xứ quán Việt Nam tại Pakistan).

Bảng 4.14 Kim ngạch xuất nhập khẩu, Pakistan-Việt Nam

ĐVT: Triệu USD

Năm Tổng kim ngạch Nhập khẩu Xuất khẩu

2012 405,40 97,98 307,42

2013 370,86 108,30 262,56

2014 406,74 146,21 260,53

Nguồn: Tổng hợp từ UNCOMTRADE, www.comtrade.un.org

Trong giai đoạn 2012 đến 2014, nhìn chung kim ngạch vẫn giữ nguyên ở mức tƣơng đối ổn định, chỉ có năm 2013 giảm khoảng 10% về con số 370,86 triệu USD, nguyên nhân xuất phát từ những bất ổn chính trị và các xung đột tại Pakistan tác động đến nền kinh tế. Nhƣng sang 2014 con số kim ngạch lại đƣợc phục hồi về 406,74 triệu USD.

Trong những tháng đầu năm 2015, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch trao đổi thƣơng mại hai chiều giữa Việt Nam và Pakistan đạt 367,7 triệu USD, tăng 45,2% so với cùng kỳ năm 2014, trong đó xuất khẩu đạt 268,5 triệu USD, tăng 58,4% và nhập khẩu đạt 98,9 triệu USD, tă ng 18,4% so với cùng kỳ năm trƣớc.

Từ ngày 10-15 tháng 8/2015, đoàn doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp xúc với các đối tác và ban lãnh đạo Pakistan tại thủ đô Islamabad nhằm bàn bạc chiến lƣợc xúc tiến thƣơng mại giữa hai nƣớc. Trong thời gian tới, cả hai nƣớc cùng tạo

66

điều kiện để doanh nghiệp hai nƣớc có thể hợp tác sâu rộng hơn, thông qua việc tổ chức các hội chợ, triển lãm Việt Nam-Pakistan, đồng thời các doanh nghiệp có thể thông qua c ác kênh đại sứ quán, Thƣơng vụ, các Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp, Bộ Công Thƣơng để tìm hiểu thông tin về thị trƣờng nƣớc bạn.

Những Hiệp định đã ký kết giữa Việt Nam và Pakistan: – Hiệp định Thƣơng mại (5/2001).

– MOU về thành lập Uỷ ban Hỗn hợp Việt Nam-Pakistan (4/2002). – Tuyên bố chung Việt Nam-Pakistan (3/2004).

– Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (3/2004).

– Hiệp định khung về Hợp tác về khoa học, công nghệ (3/2004). – MOU về hợp tác và tham khảo hai Bộ Ngoại giao (3/2004).

– MOU về hợp tác giữa Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Ngân hàng Trung ƣơng Pakistan (3/2004).

– MOU về tham khảo thƣờng niên về hợp tác giữa hai Bộ Ngoại giao (3/2004). – Hiệp định hợp tác phát triển nghề cá và môi trƣờng thuỷ sản (6/2006).

– Hiệp định miễn thị thực cho ngƣời mang hộ chiếu ngoại giao và công vụ (1/2007).

Chính những hiệp định này sẽ là cơ sở thúc đẩy mối quan hệ thƣơng mại cũng nhƣ xã hội giữa hai nƣớc, tạo cơ hội cho doanh nghiệp từ cả hai bên có những điều kiện thuận lợi để kinh doanh quốc tế và phát triển hơn nữa.

67

CHƢƠNG 5

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM THỦY SẢN SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU Á

5.1 ĐÁNH G IÁ NĂNG LỰC CÔNG TY QUA MA TRẬN SWOT 5.1.1 Điểm mạnh 5.1.1 Điểm mạnh

Điểm mạnh mang đến lợi thế tƣơng đối của doanh nghiệp so với các đối thủ, điểm mạnh này là sự tổng hòa các điều kiện thuận lợi bên trong mà công ty vận dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Với CASEAMEX ta thấy những điểm mạnh sau:

-Vùng ƣơm nuôi đƣợc xây dựng với quy mô lớn, chất lƣợng và đƣợc kiểm soát chặt chẽ, đáp ứng phần nhiều nhu cầu nguyên liệu đầu vào sản xuất.

-Nguồn nhân lực lớn, nhân viên quản lý giàu kinh nghiệm, công nhân tay nghề cao và thƣờng xuyên đƣợc rèn luyện nâng cao kỹ thuật. Những chính sách đãi ngộ tốt giúp cho lực lƣợng gắn bó lâu dài và nhiệt tình trong công việc.

-Cơ cấu bộ máy quản trị đơn giản, theo hình thức quản lý trực tuyến. Tạo thuận lợi cho các cấp quản trị dễ dàng khoanh vùng kiểm tra, giám sát bộ phận mình từ đó mang đến hiệu quả tối ƣu cho công việc.

-Hệ thống máy móc tƣơng đối tốt, thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra bởi một bộ phận kỹ thuật riêng, đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất hiện tại.

-Hệ thống quản lý chất lƣợng tốt, sản phẩm đƣợc thông qua các kiểm định quy tín.

5.1.2 Điểm yếu

Điểm yếu cũng xuất phát từ bên trong doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp nhìn nhận và khắc phục, điểm yếu của công ty gồm những điểm sau:

-Hoạt động điều tra và nghiên cứu thị trƣờng chƣa thật sự mạnh mẽ và nổi bật. Cũng bởi những đơn hàng sang Pakistan chủ yếu đƣợc tìm kiếm trên internet và đƣợc phân phối lại khi sang nƣớc đối tác nên giá trị sản phẩm chƣa là tối đa nhất. Sự thụ động trong khâu marketing không thể thúc đẩy một mức cao hơn trong doanh thu và lợi nhuận, nên cần thiết ở đây là đẩy mạnh điều tra thị trƣờng, góp phần hoạch định chiến lƣợc dài hạng, hỗ trợ xuất khẩu.

68

-Máy móc cần đƣợc đ ầu tƣ nhiều hơn để đảm bảo công suất cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm. Mặc dù máy móc còn khá hiện đại và công suất sử dụng tƣơng đối ổn định. Tuy nhiên yêu cầu đặt ra là cùng với những chiến lƣợc phát triển và tìm kiếm thị trƣờng mới thì công nghệ cũng phải song hành, mới có thể tổng hòa tạo nên diện mạo mới cho doanh nghiệp.

-Các sản phẩm xuất sang thị trƣờng Pakistan nói riêng chƣa thật sự đa dạng. Cá tra là sản phẩm chủ yếu, không có nhiều bức phá trong cách chế biến và tạo thành sản phẩm. Với dân số đông và bắt đầu phát triển trong thu nhập, không tránh khỏi sự phân tầng trong xã hội, tạo nên những nhu cầu khác nhau về sản phẩm. Nắm bắt đƣợc điều này có thể giúp doanh nghiệp tạo nét nổi bật tại thị trƣờng Pakistan.

-Một mặt nữa là doanh nghiệp chƣa có hệ thống điện tử hỗ trợ cho công tác thống kê hàng hóa cũng nhƣ kiểm soát các khâu trong xuất nhập hàng. Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển nhƣ hiện nay, việc bắt kịp các ứng dụng quản lý tự động hóa sẽ giúp công tác quản lý trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn nhiều lần.

5.1.3 Cơ hội

Môi trƣờng bên ngoài của Việt Nam và Pakistan sẽ mang đến những cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp, doanh nghiệp chiến thắng là doanh nghiệp biết nắm bắt cơ hội để phát huy những điểm mạnh của mình.

-Pakistan là thị trƣờng xuất khẩu thủy sản hết sức tiềm năng, với nhu cầu sản

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu sang thị trường pakistan của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ” (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)