Nội dung giải phỏp

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN (Trang 81 - 88)

Giải phỏp này chủ trương giữ nguyờn mạng hiện tại và khụng đầu tư tiếp tục phỏt triển. Tập chung nhõn lực vào việc triển khai cỏc tổng đài đa dịch vụ thế hệ sau.

NGN được xõy dựng trước hết cú khả năng cung cấp cỏc nhu cầu về dịch vụ của mạng hiện tại đó quen thuộc với khỏch hàng. Sau đú triển khia một số dịch vụ mới. Kế tiếp triển khai nhiều dịch vụ mới trờn nền NGN nhưng phải cõn bằng giữa cung và cầu.

Cỏc nỳt chuyển mạch của hai mạng này sẽ liờn hệ với nhau rất ớt (chủ yếu phục vụ cho cỏc dịch vụ thoại IP) thụng qua cỏc cổng giao tiếp MG.

4.3.2.2 Ưu điểm

- Thay đổi hoàn toàn cấu trỳc mạng, tăng khả năng cạnh tranh. - Hoàn toàn sẵn sàng cung cấp dịch vụ mới, truy nhập băng rộng. - Thời gian triển khai nhanh chúng.

- Độ tương thớch cao.

- Quản lý thống nhất, tập chung.

4.3.2.3 Nhược điểm

- Giỏ thành đầu tư ban đầu cao.

- Rủi ro do dự bỏo nhu cầu tăng vượt ngưỡng dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp, thời gian hoàn vốn lõu.

- Tăng chi phớ do phải tăng cường lực lượng lao động kỹ thuật mới.

4.4 Nguyờn tắc tổ chức NGN của VNPT

4.4.1 Phõn vựng lưu lượng

Cấu trỳc mạng thế hệ sau được xõy dựng dựa trờn phõn bố thuờ bao theo vựng địa lý khụng tổ chức theo địa bàn hành chớnh mà phõn theo vựng lưu lượng.Trong mỗi vựng lưu lượng cú nhiều khu vực và trong một khu vực cú nhiều tỉnh thành. Số lượng cỏc tỉnh trong mỗi khu vực tuỳ thuộc vào lưu lượng của tỉnh đú. Căn cứ vào phõn bố thuờ bao, NGN của VNPT được phõn thành 5 vựng lưu lượng như sau:

- Vựng 1: Cỏc tỉnh phớa Bắc trừ Hà Nội. - Vựng 2: Hà Nội

- Vựng 3: Cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn. - Vựng 4: Tp Hồ Chớ Minh

- Vựng 5: Cỏc tỉnh phớa Nam trừ Tp HCM

4.4.2 Tổ chức lớp ứng dụng và dịch vụ

Lớp ứng dụng và dịch vụ được tổ chức thành một cấp cho toàn mạng nhằm đảm bảo việc cung cấp dịch vụ đến tận nhà thuờ bao nhanh chúng, đồng bộ và việc cung cấp cỏc dịch vụ mới cho khỏch hàng cũng dễ dàng hơn.

Nỳt ứng dụng/ dịch vụ được kết nối ở mức Gigabit Ethernet 1+1 với nỳt điều khiển và cả hai loại này đều được đặt tại cỏc trung tõm NGN ở Hà Nội và Tp HCM.

4.4.3 Tổ chức lớp điều khiển

Lớp điều khiển được tổ chức thành một cấp cho toàn mạng, thay vỡ 4 cấp như hiện nay, được phõn bố theo vựng lưu lượng. Điều này giỳp cho ta giảm đến mức tối thiểu cỏc cấp mạng, tận dụng năng lực xử lý cuộc gọi của thiết bị điều khiển thế hệ mới và giảm chi phớ đầu tư trờn mạng.

Số lượng nỳt điều khiển phụ thuộc vào lưu lượng phỏt sinh của từng vựng lưu lượng và được tổ chức thành hai cặp (2 mặt phẳng A và B) nhằm đảm bảo tớnh an toàn của mạng.

Mỗi một nỳt điều khiển được kết nối với một cặp nỳt chuyển mạch ATM+IP đường trục. Trong giai đoạn đầu, mỗi vựng được trang bị ớt nhất là hai nỳt điều khiển.

4.4.4 Tổ chức lớp truyền tải

Lớp truyền tải cú chức năng truyền tải lưu lượng ở cả hai dạng ATM và IP. Trong chiến lược phỏt triển NGN của VNPT lớp này được tổ chức thành 2 cấp: cấp đường trục (quốc gia) và cấp vựng.

Hỡnh 46: Tổ chức lớp truy nhập Cấp đường trục (cấp quốc gia)

Cấp này được tổ chức thành hai mặt phẳng ) để đảm bảo độ an toàn của mạng) và nú cú nhiệm vụ chuyển mạch cuộc gọi giữa cỏc vựng lưu lượng. Cỏc thành phần chớnh của cấp này là cỏc nỳt chuyển mạch đường trục ATM+IP và cỏc tuyến truyền dẫn. Cỏc tuyến này kết nối chộo giữa cỏc nỳt đường trục và khả năng nhỏ nhất của chỳng là 2.5Gb/s.

Số lượng và quy mụ nỳt chuyển mạch đường trục phụ thuộc vào lưu lượng phỏt sinh trờn đường trục.

Trong giai đoạn đầu cỏc nỳt chuyển mạch đường trục được trang bị với khả năng chuyển mạch ATM < 20Gb/s và khả năng định tuyến tối đa là 300 triệu gúi/giõy. Cỏc nỳt này được đặt tại cỏc trung tõm truyền dẫn liờn tỉnh VTN.

Cấp vựng

Cỏc thành phần ở cấp vựng là cỏc nỳt chuyển mạch nội vựng ATM+IP và cỏc bộ tập trung nội vựng. nhiệm vụ của chỳng là đảm bảo cho việc chuyển mạch cuộc gọi trong vựng và sang vựng khỏc.

Cỏc nỳt chuyển mạch nội vựng được kết nối ở mức tối thiểu là 155 Mb/s. Chỳng được đặt tại vị trớ cỏc tổng đài chủ host hiện nay và được kết nối trực tiếp với nhau theo dạng vũng ring. Chỳng được nối đến cỏc nỳt chuyển mạch đường trục ở cả hai mặt phẳng bằng cỏc tuyến truyền dẫn nội vựng (155Mb/s).

Một điều cần lưu ý là cỏc nỳt chuyển mạch nội vựng phải tớch hợp tớnh năng mỏy chủ truy nhập băng rộng từ xa BRAS nhằm thực hiện chức năng điểm truy nhập IP POP băng rộng cỏc thuờ bao xDSL.

Số lượng và quy mụ cỏc nỳt chuyển mạch của một vựng trong giai đoạn đầu phụ thuộc vào nhu cầu dịch vụ tại vựng đú. Trong giai đoạn ban đầu cỏc nỳt cú khả năng chuyển mạch tối đa 2.5Gb/s và khả năng định tuyến lớn hơn 500 ngàn gúi/giõy.

Cỏc bộ tập trung ATM+IP cũng được kết nối với cỏc nỳt chuyển mạch nội vựng bằng cỏc tuyến truyền dẫn tối thiểu 155 Mb/s. Ngoài ra cỏc bộ tập trung này được kết nối tới cỏc bộ truy nhập ở lớp truy nhập bằng cỏc tuyến n*E1. nhiệm vụ của cỏc bộ tập trung này là tập hợp cỏc luồng E1 thành luồng ATM và chỳng được đặt tại cỏc điểm truyền dẫn nội tỉnh hiện nay. Số lượng cỏc bộ tập chung phụ thuộc vào số nỳt truy nhập và số thuờ bao mỗi nỳt truy nhập.

4.4.5 Tổ chức lớp truy nhập

Lớp truy nhập gồm cỏc nỳt truy nhập hữu tuyến và vụ tuyến được tổ chức khụng phụ thuộc theo địa giới hành chớnh.

Cỏc nỳt truy nhập của cỏc vựng lưu lượng sẽ được nối tới cỏc nỳt chuyển mạch đường trục của vựng lưu lượng tương ứng (thụng qua nỳt chuyển mạch nội vựng) mà khụng kết nối tới cỏc nỳt chuyển mạch đường trục của vựng khỏc.

Nỳt truy nhập kết nối tới nỳt chuyển mạch nội vựng bằng cỏc kờnh cú tốc độ phụ thuộc vào số lượng thuờ bao tại nỳt truy nhập đú (n*E1). Cỏc thiết bị truy nhập thế hệ mới phải cú khả năng cung cấp cổng dịch vụ POST, ATM. IP, FR, VPN, xDSL, VoIP, VoATM…

4.4.6 Lộ trỡnh chuyển đổi

Tổng cụng ty bưu chớnh viễn thụng Việt Nam hiện nay đó cú lộ trỡnh chuyển đổi từ mạng hiện tại sang NGN cho giai đoạn 2001 – 2010. Lộ trỡnh này gồm 3 giai đoạn như sau:

 Giai đoạn 2001 – 2003

Trong giai đoạn này ta triển khai lắp đặt cỏc nỳt điều khiển, nỳt dịch vụ và một phần mạng đường trục.

Đầu tiờn trang bị 2 nỳt điều khiển và 2 nỳt dịch vụ tại miền Bắc (Hà Nội) và tại miền nam (TpHCM). Năng lực xử lý của mỗi nỳt phải trờn 4 triệu BHCA tương đương 240 ngàn kờnh trung kế hay trờn 400 ngàn thuờ bao.

Đối với chuyển mạch đường trục thỡ lắp 3 nỳt (nỳt đụi tại mỗi điểm do cú 2 mặt phẳng) lần lượt tại miền Bắc (Hà Nội) miền trung (Đà Nẵng) và miền Nam (HCM).

Trang bị cỏc cổng trung kế Trunk Gateway và nỳt chuyển mạch nội vựng cho 11 tỉnh thành phố cú lưu lượng thụng tin lớn, đồng thời thực hiện kết nối giữa chuyển mạch truyền thống tại những nơi này. 11 tỉnh thành phố này gồm: Hà Nội, HCM, Đà Nẵng, hải Phũng, Quảng Ninh, Huế, Khỏnh Hoà, Bà Rịa Vũng tàu, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Cần Thơ.

Lắp đặt cỏc nỳt truy nhập NGN (giải phỏp tạm thời là nỳt truy nhập xDSL) nhằm cung cấp dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao tại cỏc tổng đài Host trung tõm của cỏc tỉnh kể trờn.

Như vậy giai đoạn này sẽ cú mạng chuyển mạch liờn vựng và nội vựng tại 5 vựng lưu lượng. Một phần lưu lượng thoại của mạng PTSN sẽ được chuyển sang mạng đường trục của NGN.

 Giai đoạn 2004 – 2005

Đõy là giai đoạn hoàn chỉnh mạng ở cấp đường trục.

Trước tiờn sẽ ưu tiờn triển khai dịch vụ truy nhập băng rộng xDSL tại tất cả cỏc tỉnh thành phố trong cả nước và lắp đặt cỏc bộ tập trung chuyển mạch gúi thực hiện chức năng BRAS. Tăng số lượng cỏc bộ tập trung băng rộng, cỏc thiết bị truy nhập NGN.

Tăng số nỳt điều khiển và số nỳt chuyển mạch nhằm mở rộng vựng phục vụ của NGN. Hoàn thiện tổ chức 2 mặt phẳng chuyển mạch cấp đường trục và chuyển mạch cấp vựng. Đối với chuyển mạch cấp đường trục thỡ lắp

thờm 2 tổng đài chuyển mạch lừi tại Hà Nội và Tp HCM. Tại Đà Nẵng lắp thờm một trung tõm điều khiển chuyển mạch mềm.

 Giai đoạn 2006 – 2010

Trong giai đoạn này sẽ hoàn thiện lớp điều khiển.

Cỏc nỳt chuyển mạch cấp đường trục, cỏc nỳt điều khiển được bổ sung thờm để tạo thành hai mặt phẳng chuyển mạch A và B đầy đủ. Lỳc này nhiệm vụ của lớp này là chuyển tải lưu lượng cho 5 vựng lưu lượng.

Đến lức này lưu lượng của PSTN một phần được chuyển qua mạng truyền thống và phần lớn được chuyển qua NGN.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)