- Xây dựng khung chương trình: Từ ma trận các môn học được xác định, những môn học nào có nhiều đóng góp cho các năng lực cần có của học sinh thì các môn học đó
8. Nội dung chi tiết môn học
1.1. Khái niệm về Thể dục Aerobic.
1.2. Lịch sử phát triển của Thể dục Aerobic. 1.2.1. Sự ra đời và phát triển của Thể dục Aerobic 1.2.2. Sự phát triển của Thể dục Aerobic ở Việt Nam 1.3. Đặc điểm và phân loại Thể dục Aerobic
1.3.1. Đặc điểm của Thể dục Aerobic 1.3.1.1. Tắnh nghệ thuật
1.3.1.2. Tắnh hiện đại 6 tiết
[1]
Đọc tài liệu chương 1 - Mục I, II, III, IV, V
81
1.3.1.3. Tắnh thắch ứng rộng rãi 1.3.2. Tắnh hiệu quả thực tiễn 1.4. Phân loại Thể dục Aerobic 1.4.1. Thể dục Aerobic vì sức khỏe 1.4.2. Thể dục Aerobic thi đấu
1.4. Ý nghĩa và tác dụng của việc tập luyện Thể dục Aerobic.
1.4.1. Ý nghĩa của việc tập luyện Thể dục Aerobic 1.4.2. Tác dụng của việc tập luyện Thể dục Aerobic 1.5. Một số thuật ngũ cơ bản của Thể dục Aerobic 1.5.1. Phương vị cơ bản
1.5.2. Phương hướng cơ bản 1.5.3. Trục vận động
1.5.4. Quan hệ tương hỗ giữa các động tác với nhau 1.5.5. Sự tiếp nối của động tác
1.5.6. Tư thế cơ bản 1.5.7. Động tác cơ bản 1.5.8. Hình thức biểu hiện động tác Hình thức tổ chức dạy học: - Nghe giảng do GV trình bày Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tự học
Yêu cầu sinh viên:
- Đọc tài liệu, ghi chép, chuẩn bị câu hỏi
Hình thức đánh giá:
- Mức độ tắch cực tham gia xây dựng bài trên lớp
- Hoàn thành bài tập được giao
- Báo cáo kết quả thảo luận của nhóm trước lớp
Địa điểmhọc:
82
Chương II: Bài Thể dục nhịp điệu (Aerobic) THPT
2.1. Bài TDNĐ nam 16 động tác. 2.2. Bài TDNĐ nữ 16 động tác.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng và quan sát GV hướng dẫn tập luyện - Tập luyện và thảo luận theo nhóm, tự học
Yêu cầu sinh viên:
- Đọc tài liệu, ghi chép, chuẩn bị câu hỏi
Hình thức đánh giá:
- Mức độ tắch cực tham gia xây dựng bài trên lớp
- Hoàn thành bài tập được giao
- Thực hiện đúng bài tập được học. Địa điểmhọc: - Nhà tập đa năng 6 tiết Thể dục 10, NXBGD Ờ 2006
Chương III: Kỹ thuật cơ bản của Thể dục Aerobic
3.1. Các tư thế cơ bản
3.1.1. Các tư thế cơ bản của bàn tay.
3.1.2. Các bước chân cơ bản (Bảy bước cơ bản của Thể dục Aerobic)
3.2. Các động tác độ khó tiêu biểu của Thể dục Aerobic 3.2.1. Nhóm A: Các động tác động lực
3.2.1.1. Mô tả chung
3.2.1.2. Yêu cầu tối thiểu của nhóm A
3.2.1.3. Mô tả chi tiết một số kỹ thuật đơn giản 3.2.2. Nhóm B: Các động tác tĩnh lực
3.2.2.1. Mô tả chung
3.2.2.2. Yêu cầu tối thiểu của nhóm A
3.2.2.3. Mô tả chi tiết một số kỹ thuật đơn giản 12
[1] Đọc tài liệu
83
3.2.3. Nhóm C: Bật và nhảy 3.2.3.1. Mô tả chung
3.2.3.2. Yêu cầu tối thiểu nhóm C 3.2.3.3. Mô tả chi tiết
3.2.4. Nhóm D: mềm dẻo và thăng bằng 3.2.4.1. Mô tả chung
3.2.4.2. Yêu cầu tối thiểu nhóm C 3.2.4.3. Mô tả chi tiết
Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng và quan sát GV hướng dẫn tập luyện - Tập luyện và thảo luận theo nhóm, tự học
Yêu cầu sinh viên:
- Đọc tài liệu, ghi chép, chuẩn bị câu hỏi
Hình thức đánh giá:
- Mức độ tắch cực tham gia xây dựng bài trên lớp
- Hoàn thành bài tập được giao
- Thực hiện đúng bài tập được học.
Địa điểmhọc: - Nhà tập đa năng
tiết
Chương IV: Giảng dạy Thể dục Aerobic cơ bản 4.1. Giảng dạy vũ điệu cơ bản
4.1.1. Bài tập luyện tư thế cơ bản 4.2.2. Các chuỗi chuyển động Aerobic