a. Vài nét về tổ chức của Mặt trận Lào xây dựng đất nước và các tổ chức thành viên
3.2. Phương hướng về giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước
Cùng với xu thế phát triển của xã hội thì dân chủ hóa và xã hội hóa đang ngày càng mở rộng. Mối tương quan giữa các loại giám sát của nhà nước và giám sát của xã hội chắc chắn sẽ dẫn thay đổi theo hướng tăng cường và mở rộng sự giám sát của các tổ chức xã hội và công dân đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước.
3.2. Phương hướng về giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước nước
Quán triệt các quan điểm nêu trên, phương hướng tăng cường giám sát xã hội đối với quyền lực nhà nước ở nước CHDCND Lào cần được xác định trong giai đoạn hiện nay là:
Quán triệt các quan điểm nêu trên, phương hướng tăng cường giám sát xã hội đối với quyền lực nhà nước ở nước CHDCND Lào cần được xác định trong giai đoạn hiện nay là: “tham gia”, “chứng kiến” hoạt động của cơ quan nhà nước một cách chung chung, cần quy định và định hướng sự giám sát xã hội vào những phạm vi, giới hạn cụ thể và những cơ chế kiểm soát quyền lực của các cơ quan nhà nước. Muốn làm được điều đó, phải hướng đến mục tiêu xây dựng một cơ chế tổ chức thực thi quyền lực nhà nước trong xã hội theo
phương châm: cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước chỉ được làm những gì mà “pháp luật
cho phép” còn công dân thì được làm “tất cả những gì mà pháp luật không cấm”. Người phạm vi giới hạn quyền lực được quy định bởi pháp luật, cơ quan, cán bộ công chức nhà nước phải chịu trách nhiệm về tất cả những gì gây thiệt hại cho xã hội và công dân.
+ Trong lĩnh vực lập pháp, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nguyên tắc dân chủ trong tất cả các công đoạn của quy trình lập pháp; đảm bảo để nhân dân tham gia tích cực và hiệu quả trong các hoạt động xây dựng pháp luật của Quốc hội, các cơ quan thuộc Quốc hội, Chính phủ, các cấp, các ngành, thông qua đó thể hiện ý chí, nguyện vọng và quyền giám sát của mình.