8. Kết cấu của đề tà i
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển ngành thƣơng mại dịch vụ
1.3.1. Tổ chức quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại dịch vụ
Quản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật.
Đối tƣợng quản lý, khách thể quản lý chủ yếu là quản lý con ngƣời. Ngoài ra còn quản lý các khách thể khác nhƣ tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật,… Chủ thể quản lý có thể là một ngƣời, một tổ chức, một bộ máy,…
Trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời, quản lý xuất hiện nhƣ một tất yếu khách quan. Có thể sử dụng nhiều dạng quản lý, nhiều chủ thể quản lý khác nhau trong sự vận động và phát triển của xã hội. Ở đây ta đề cập đến một dạng quản lý rất cơ bản, đặc thù, đó là quản lý nhà nƣớc.
Có thể định nghĩa quản lý nhà nƣớc nhƣ sau:
Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý do nhà nƣớc làm chủ thể, định hƣớng, điều hành, chi phối,… để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế, xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu các khái niệm quản lý và quản lý nhà nƣớc chúng ta có thể đƣa ra một khái niệm quản lý nhà nƣớc về TMDV nhƣ sau:
Quản lý nhà nƣớc về TMDV là quá trình thực hiện và phối hợp các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động TMDV trên thị trƣờng trong sự tác động của hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lý.
Quản lý nhà nƣớc về TMDV có tác động và ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của ngành TMDV thông qua các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động TMDV. Nhà nƣớc ban hành các văn bản pháp luật về TMDV, xây dựng chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển TMDV; Tổ chức đăng ký kinh doanh TMDV; Thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, dự báo và định hƣớng về thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc; Hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển thƣơng mại và việc chấp hành pháp luật về TMDV,…
Nhƣ vậy có thể nói, sự phát triển của ngành TMDV nhìn dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc chịu sự tác động rất lớn của các văn bản pháp luật, chủ trƣơng, chính sách, công cụ,… của nhà nƣớc về lĩnh vực TMDV. Các chủ trƣơng, chính sách, công cụ,… này đúng đắn, phù hợp với tình hình hiện tại thì sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành TMDV.
1.3.2. Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế
Hiểu một cách khái quát, cơ sở hạ tầng là một bộ phận đặc thù của cơ sở vật chất kỹ thuật trong nền KTQD có chức năng, nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo những điều kiện chung cần thiết cho quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng đƣợc diễn ra bình thƣờng, liên tục. Cơ sở hạ tầng cũng đƣợc định nghĩa là tổng thể các cơ sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trò nền tảng cho các hoạt động KT-XH đƣợc diễn ra một cách bình thƣờng.
Cơ sở hạ tầng trong mỗi lĩnh vực, mỗi ngành, mỗi khu vực bao gồm những công trình đặc trƣng cho hoạt động của lĩnh vực, ngành, khu vực và những công trình liên ngành đảm bảo cho hoạt động đồng bộ của toàn hệ thống.
Trên thực tế chúng ta thƣờng phân chia cơ sở hạ tầng thành hai loại cơ bản, gồm: cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng xã hội.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế: thuộc loại này bao gồm các công trình hạ tầng kỹ thuật nhƣ: năng lƣợng (điện, than, dầu khí) phục vụ sản xuất và đời sống, các công trình giao thông vận tải (đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sông, đƣờng hàng không, đƣờng ống), bƣu chính - viễn thông, các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp,... Cơ sở hạ tầng kinh tế là bộ phận quan trọng trong hệ thống kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, ổn định, bền vững và là động lực thúc đẩy phát triển nhanh hơn, tạo điều kiện cải thiện cuộc sống dân cƣ.
- Cơ sở hạ tầng xã hội: xếp vào loại này gồm nhà ở, các cơ sở khoa học, trƣờng học, bệnh viện, các công trình văn hoá, thể thao,... và các trang, thiết bị đồng bộ với chúng. Đây là điều kiện thiết yếu để phục vụ, nâng cao mức sống của cộng đồng dân cƣ, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình CNH-HĐH đất nƣớc. Nhƣ vậy, cơ sở hạ tầng xã hội là tập hợp một số ngành có tính chất dịch vụ xã hội; sản phẩm do chúng tạo ra thể hiện dƣới hình thức dịch vụ và thƣờng mang tính chất công cộng, liên hệ với sự phát triển con ngƣời cả về thể chất lẫn tinh thần.
Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đời sống và kinh tế đồng thời có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của ngành TMDV, trong đó quan trọng nhất là hệ thống giao thông và các trung tâm mua bán. Cụ thể:
Giao thông vận tải là hệ thống huyết mạch của nền kinh tế nói chung và ngành TMDV nói riêng, nó không những trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển TMDV mà còn có tác dụng mở đƣờng, là khâu đột phá trong thúc đẩy phát triển TMDV. Chính vì vậy, hệ thống giao thông vận tải càng thuận tiện thì càng tạo điều kiện cho TMDV phát triển. Để phát triển TMDV cần đầu tƣ xây dựng hệ thống giao thông vận tải thông suốt giữa các vùng miền, phát triển giao thông miền núi, nông thôn, đảm bảo việc đi lại và vận chuyển hàng hoá trong nƣớc và ngoài nƣớc thuận tiện.
Phát triển các trung tâm mua bán, các siêu thị, hệ thống các cửa hàng bán lẻ giúp cho nhu cầu mua sắm của ngƣời dân đƣợc thuận tiện, làm tăng lƣu lƣợng hàng
hoá lƣu thông trên thị trƣờng, từ đó có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành TMDV.
1.3.3. Trình độ phát triển của thị trƣờng
Theo C.Mác, hàng hoá là sản phẩm đƣợc sản xuất ra không phải cho ngƣời sản xuất tiêu dùng mà ngƣời sản xuất ra để bán. Thị trƣờng xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá và đƣợc hình thành trong lĩnh vực lƣu thông. Ngƣời có hàng hoá hoặc dịch vụ đem ra trao đổi gọi là bên bán, ngƣời mua có nhu cầu chƣa thoả mãn và có khả năng thanh toán đƣợc gọi là bên mua. Trong quá trình trao đổi giữa bên bán và bên mua đã hình thành những mối quan hệ nhất định. Đó là quan hệ giữa ngƣời bán và ngƣời mua, quan hệ giữa ngƣời bán với nhau và quan hệ giữa ngƣời mua với nhau.
Thị trƣờng, theo nghĩa hẹp là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá nhƣ: chợ, cửa hàng, cửa hiệu, siêu thị,… Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại, thị trƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, là lĩnh vực trao đổi, mua bán hàng hoá, là nhân tố mắt xích nối liền sản xuất với tiêu dùng. Trên thị trƣờng, ngƣời bán và ngƣời mua xác định những vấn đề liên quan đến hoạt động mua bán nhƣ: giá cả, chất lƣợng, số lƣợng, phƣơng tiện thanh toán, vận chuyển, dịch vụ bán hàng,… Vậy ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có thị trƣờng.
Sự phát triển của thị trƣờng là sự phát triển đồng bộ các loại thị trƣờng và không bị chia cắt giới hạn bởi không gian. Trong nền KTTT, nhu cầu về sản phẩm và khả năng thích ứng của sản phẩm quyết định sự tồn tại của sản xuất và thƣơng mại, và điều này đƣợc thực hiện thông qua thị trƣờng.
TMDV là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, gắn sản xuất với thị trƣờng, giữa thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. TMDV mua, bán những sản phẩm từ sản xuất, vừa là điều kiện bắt buộc vừa là kết quả của sản xuất. TMDV càng phát triển thì làm cho thị trƣờng càng đƣợc mở rộng, tạo điều kiện cho sản xuất sử dụng có hiệu quả lợi thế và tiềm năng của từng địa phƣơng, từng quốc gia. Về cả lý luận và thực tiễn thì hoạt động TMDV vừa là tiền đề vừa là kết quả của quá trình phát triển của thị trƣờng. Vì vậy, việc phát triển thị trƣờng có vai trò quan trọng, ảnh hƣởng
kém phát triển, năng suất lao động thấp, hàng hoá không nhiều TMDV hoạt động kém vì vậy thị trƣờng nhỏ hẹp, khép kín.
Ngày nay, các ngành sản xuất vật chất đều mang tính hàng hoá, năng suất lao động cao, chất lƣợng sản phẩm tốt, mẫu mã đa dạng, mặt hàng phong phú là điều kiện thúc đẩy TMDV phát triển do vậy thị trƣờng cũng phát triển đồng bộ và không giới hạn.
1.3.4. Thu nhập và tiêu dùng của dân cƣ
Thu nhập có thể hiểu là cơ hội tiêu dùng và tiết kiệm mà một đối tƣợng có đƣợc trong một khung thời gian cụ thể. Với đối tƣợng là hộ gia đình và cá nhân, thì “thu nhập là tổng của lƣơng, tiền công, lợi nhuận, tiền lãi, địa tô và những lợi tức khác mà họ có đƣợc trong một khoảng thời gian nhất định” [6, tr.10].
Thu nhập còn đƣợc biểu hiện dƣới dạng hiện vật hoặc giá trị. Trong các lý thuyết phân phối thu nhập, thu nhập có thể đƣợc xem xét theo cách tiếp cận vi mô hoặc vĩ mô. Đối với cách tiếp cận vi mô, thu nhập mang tính cá nhân, có thể đƣợc biểu hiện bởi 4 hình thái: tiền lƣơng (thu nhập của lao động), địa tô (thu nhập của đất đai), lợi tức (thu nhập của vốn), lợi nhuận (thu nhập của tƣ bản). Trong khi đó, cách tiếp cận vĩ mô coi thu nhập là tổng thu nhập quốc dân với hai thành phần cơ bản: tiêu dùng và tiết kiệm.
Tiêu dùng là hành vi rất quan trọng của con ngƣời. Nó chính là hành động nhằm thoả mãn những nguyện vọng, trí tƣởng tƣợng riêng và các nhu cầu về tình cảm, vật chất của một cá nhân hoặc hộ gia đình nào đó thông qua việc mua sắm các sản phẩm và việc sử dụng các sản phẩm đó. Hộ gia đình với tƣ cách ngƣời ra quyết định trong nền kinh tế, đƣợc hiểu là một nhóm ngƣời sống cùng với nhau nhƣ một đơn vị ra quyết định tiêu dùng.
Thu nhập và tiêu dùng là hai yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sức mua trên thị trƣờng và sự phát triển của ngành TMDV. Do vậy đòi hỏi ngành TMDV phải có chính sách đảm bảo nguồn hàng cung cấp với cơ cấu hàng hoá thay đổi đáng kể theo xu hƣớng giảm dần tỷ lệ dành cho mua lƣơng thực thực phẩm, tăng dần tỷ lệ tiêu dùng cho mặt vật chất và tinh thần.
Nhƣ vậy, giữa tiêu dùng và thu nhập có quan hệ nghịch với nhau, sự phụ thuộc của tiêu dùng vào thu nhập mang tính qui luật và cho phép đánh giá mức sống dân cƣ. Thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho mua sắm hàng hoá thiết yếu giảm, phần tiêu dùng cao cấp tăng lên và mức sống dân cƣ tăng.
Sở dĩ nhƣ vậy là do thu nhập thấp, chi tiêu chủ yếu vào sinh hoạt hàng ngày. Khi thu nhập tăng, mặc dù tỷ lệ tiêu dùng giảm nhƣng qui mô tiêu dùng tăng. Do đó, khi qui mô tiêu dùng tăng sẽ khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất cung ứng hàng hoá ra thị trƣờng nhiều hơn. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực TMDV cũng từ đó mà phát triển nhiều hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của ngành TMDV.
1.3.5. Quá trình đô thị hoá
Đô thị hóa là một quá trình phát triển về dân số đô thị, số lƣợng và quy mô
đô thị cũng nhƣ về các điều kiện sống ở đô thị hoặc theo kiểu đô thị. Trong quá trình đô thị hoá đều có sự phát triển về lƣợng và chất ở các đô thị cũng nhƣ các điểm dân cƣ nông thôn (về cơ cấu kinh tế, cơ cấu dân cƣ, cơ cấu tổ chức xã hội và không gian quy hoạch - kiến trúc, hình thái xây dựng,...).
Bản chất của quá trình đô thị hoá là quá trình chuyển dịch lao động từ hoạt
động sơ khai nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên nhƣ nông, lâm nghiệp, khai khoáng trên diện tích rộng khắp toàn quốc sang những hoạt động tập trung hơn nhƣ công nghiệp chế biến, sản xuất, xây dựng cơ bản, vận tải, sửa chữa, TMDV, tài chính, văn hoá - xã hội, khoa học - kỹ thuật,... hay nói cách khác là chuyển dịch từ hoạt động nông nghiệp phân tán sang hoạt động phi nông nghiệp tập trung trên một số địa bàn thích hợp gọi là đô thị [6, tr.1].
Quá trình đô thị hoá sẽ làm cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm, nông nghiệp trở thành ngành có thu nhập thấp, do đó sẽ có một số lƣợng lớn lao động chuyển sang lĩnh vực TMDV. Mặt khác, đô thị hoá cũng đi kèm theo sự hình thành các khu đô thị mới, các khu công nghiệp mới. Điều này thu hút dân cƣ và lao động từ nông thôn và các vùng lân cận đến sinh sống và làm việc trong các khu công nghiệp do vậy các TTTM sẽ hình thành và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng. Đồng thời quá trình đô thị hoá cũng sẽ làm thay đổi nếp sống của dân cƣ, thay đổi thói quen tiêu dùng,….
Nhƣ vậy, quá trình đô thị hoá một mặt sẽ làm gia tăng số lƣợng lao động và cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực TMDV đồng thời đời sống hiện đại của đô thị là nhân tố góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành TMDV cả về chất lƣợng và số lƣợng.
1.3.6. Vốn đầu tƣ kinh doanh ngành thƣơng mại dịch vụ
Trong kinh tế “đầu tƣ” đƣợc hiểu là sự chi tiêu mà kết quả làm tăng tài sản cho nền kinh tế (giá trị của những tài sản mua đi bán lại giữa các thực thể kinh tế với nhau không đƣợc coi là đầu tƣ đối với nền kinh tế). Vì vậy, có những trƣờng hợp đối với một cá nhân, hoặc của một tổ chức nào đó là đầu tƣ, nhƣng xét trên phạm vi toàn nền kinh tế thì đó không phải là đầu tƣ nếu quá trình đầu tƣ đó không tạo thêm tài sản mới.
Vốn đầu tƣ là toàn bộ các chi phí bỏ ra để thực hiện mục đích đầu tƣ. Nhƣ vậy theo quan điểm kinh tế vĩ mô vốn đầu tƣ trong kinh tế bao gồm ba nội dung chính là: Vốn đầu tƣ làm tăng tài sản cố định; Vốn đầu tƣ tài sản lƣu động và Vốn đầu tƣ vào nhà ở.
Từ thực trạng và yêu cầu phát triển thị trƣờng, ngành TMDV cần có chính sách, giải pháp phát triển vốn đầu tƣ thích hợp ở cả tầm vĩ mô và vi mô.
Một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh TMDV nâng cao khả năng cạnh tranh, mặt khác đảm bảo nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật TMDV, tạo điều kiện mở rộng giao lƣu hàng hoá và phát triển thị trƣờng.
Đầu tƣ cho TMDV có thể từ nhiều nguồn vốn: nguồn vốn ngân sách, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, vốn vay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nƣớc, vốn huy động của các doanh nghiệp và tƣ nhân. Vì vậy, cần có chính sách và giải pháp thu hút, sử dụng vốn thích hợp với từng nguồn vốn trong quá trình tổ chức thực hiện qui hoạch, kế hoạch phát triển TMDV. Tập trung đẩy nhanh quá trình phát triển thị trƣờng vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và thị trƣờng chứng khoán, hoàn thiện cơ chế tín dụng, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp TMDV thuộc mọi thành phần
kinh tế đều tự do tham gia vào vòng luân chuyển vốn của xã hội và huy động mọi tiềm năng về vốn trên thị trƣờng theo qui định của pháp luật.