8. Kết cấu của đề tà i
1.3.8. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế với thƣơng mại dịch vụ
trọng mà ta nhận thấy là toàn cầu hóa không chỉ là quá trình phản ánh sự gia tăng của các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau mà nét quan trọng hơn là phản ánh qui mô của các hoạt động liên quốc gia. Từ đó ta có thể ra một khái niệm mang tính chất khái quát về toàn cầu hoá: “Toàn cầu hoá là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình mở rộng qui mô và cƣờng độ hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động phát triển”.
Toàn cầu hoá là một xu hƣớng bao gồm nhiều phƣơng diện: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,… Trong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh tế đang là xu thế nổi trội nhất, nó vừa là trung tâm vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầu hoá nói chung.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết các nền kinh tế của từng nƣớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoá và mở cửa nền kinh tế theo những hình thức khác nhau, từ đơn phƣơng đến song phƣơng, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo một số nhà kinh tế, tiến trình hội nhập kinh tế đƣợc chia thành năm mô hình cơ bản từ thấp đến cao nhƣ sau: Thoả thuận thƣơng mại ƣu đãi (PTA); Khu vực mậu dịch tự do (FTA); Liên minh thuế quan (CU); Thị trƣờng chung (hay thị trƣờng duy nhất); Liên minh kinh tế - tiền tệ.
Hội nhập là điều kiện thuận lợi để mở rộng xuất khẩu và cung ứng các loại dịch vụ trên thị trƣờng các nƣớc thành viên WTO với tƣ cách là một đối tác bình đẳng, không bị phân biệt đối xử; Thể chế KTTT ở nƣớc ta ngày càng hoàn thiện, môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh ngày càng thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tƣ của các thành phần kinh tế, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc; Chính sách kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng minh bạch hơn, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi hơn, khơi dậy những tiềm năng to lớn của đất nƣớc và sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân, việc phân bổ nguồn lực sẽ hiệu quả hơn; Tăng trƣởng kinh tế sẽ nhanh và bền vững hơn; Nƣớc ta có địa vị bình đẳng với các thành viên khác khi tham gia vào việc hoạch định chính sách thƣơng mại toàn cầu; Phát huy vai trò của nƣớc ta trong các
tổ chức khu vực và quốc tế, xây dựng quan hệ đối tác bình đẳng với các nƣớc trên thế giới.
Ngoài ra, khi ta mở cửa thị trƣờng rộng hơn, ngƣời tiêu dùng trong nƣớc sẽ có thêm sự lựa chọn về hàng hoá, dịch vụ có chất lƣợng cao, giá cả cạnh tranh; các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào với giá cạnh tranh hơn, dịch vụ hỗ trợ tiện lợi hơn, có chất lƣợng hơn, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả kinh doanh.
Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng hàng hoá và dịch vụ với thuế suất thấp và đỡ bị các hàng rào phi thuế quan ngăn cản nhƣng đồng thời cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và các rào cản thƣơng mại và phi thƣơng mại ngày càng tinh vi. Xu thế này có ảnh hƣởng trực tiếp đến các ngành kinh tế nói chung và sự phát triển của ngành TMDV nói riêng.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 2.1. Giới thiệu chung về thành phố Vĩnh Yên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Trung tâm thành phố Vĩnh Yên, cách thủ đô Hà Nội hơn 50 km, cách cảng hàng không quốc tế Nội Bài 20 km, cách khu du lịch Tam Đảo 25 km, đây là điều kiện thuận lợi về giao thông vận tải hàng hóa và hành khách.
Lợi thế của thành phố là nằm trong chùm các đô thị đang phát triển, là nơi tập trung các đầu mối giao thông: quốc lộ số 2 (nối với các tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang) và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai; là cầu nối giữa vùng Trung du và Miền núi phía Bắc (TDMNPB) với thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đƣờng quốc lộ số 5 thông với cảng biển Hải Phòng và trục hành lang kinh tế đƣờng 18 thông với cảng nƣớc sâu Cái Lân (Quảng Ninh). Những năm gần đây, sự hình thành và phát triển các tuyến hành lang kinh tế quốc tế và quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc đã đƣa thành phố xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thành phố lớn của đất nƣớc nhƣ: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc.
Trong những năm qua, vai trò quan trọng của Vĩnh Yên trong sự phát triển chung của tỉnh Vĩnh Phúc ngày càng đƣợc khẳng định. Tuy vậy, để trở thành một điểm “sáng” hơn nữa, thành phố cần có những quyết sách mới để phát triển đô thị trở thành địa bàn chiến lƣợc về KT-XH - Quốc phòng - An ninh, đảm bảo một thế trận mới cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc.
2.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn
Vĩnh Yên là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu đƣợc chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân và thu là hai mùa chuyển tiếp, khí hậu ôn hoà, mùa hạ nóng và mùa đông lạnh.
dƣới 180C, có ngày dƣới 100C. Nhiệt độ trong năm cao nhất vào tháng 6, 7, 8, chiếm trên 50% lƣợng mƣa cả năm, thƣờng gây ra hiện tƣợng ngập úng cục bộ tại một số nơi.
- Nắng: Số giờ nắng trung bình 1.630 giờ, số giờ nắng giữa các tháng lại chênh lệch nhau rất nhiều.
- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình 82,5% và chênh lệch không nhiều qua các tháng trong năm, độ ẩm cao vào mùa mƣa và thấp vào mùa đông.
- Chế độ gió: Hƣớng gió thịnh hành là gió Đông Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9. Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau kèm theo sƣơng muối, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp.
Nhìn chung, thời tiết của thành phố với các đặc điểm khí hậu nóng, ẩm, lƣợng bức xạ cao, thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, lƣợng mƣa tập trung theo mùa, sƣơng muối, kết hợp với điều hiện địa hình thấp trũng gây ngập úng cục bộ vào mùa mƣa ở vùng trũng và khô hạn vào mùa khô ở vùng cao.
Về thuỷ văn, thành phố có nhiều hồ ao, trong đó Đầm Vạc rộng 144,52 ha là nguồn dự trữ và điều tiết nƣớc quan trọng. Thành phố Vĩnh Yên nằm ở lƣu vực sông Cà Lồ và sông Phó Đáy, nhƣng chỉ có một số con sông nhỏ chảy qua, mật độ sông ngòi thấp. Khả năng tiêu úng chậm đã gây ngập úng cục bộ cho các vùng thấp trũng. Về mùa khô, mực nƣớc ở các hồ ao xuống rất thấp, ảnh hƣởng đến khả năng cung cấp nƣớc cho cây trồng và sinh hoạt của nhân dân.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm giai đoạn 2010-2014 đạt 22,6% (của tỉnh giai đoạn này là 15,44%). Trong đó, Công nghiệp - Xây dựng tăng 21,5%; TMDV tăng 27,9%; Nông nghiệp tăng 4,5%. Kết quả trên cho thấy tốc độ tăng ngành TMDV ở mức cao nhất và tăng cao hơn cả mức tăng chung (27,9% so với 22,6%). Điều này cho thấy kinh tế thành phố chuyển dịch theo hƣớng TMDV, Công nghiệp - Xây dựng và Nông nghiệp.
Bảng 2.1: Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2010-2014
(Giá so sánh 1994)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tăng trƣởng bình quân (%) Công nghiệp - XD 2.577,2 3.339,3 4.021,3 4.662,3 5.616,8 21,5 Thƣơng mại - DV 696,2 870,8 1.058,2 1.339,0 1.862,0 27,9 Nông nghiệp 82,7 86,4 93,5 96,2 98,7 4,5 Tổng 3.356,1 4.296,5 5.173,0 6.097,5 7.577,5 22,6
Nguồn: Báo cáo phát triển KT-XH thành phố Vĩnh Yên
Do tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành kinh tế đạt mức khá cao, nhất là 2 ngành TMDV và Công nghiệp - Xây dựng nên giá trị tăng thêm cũng đạt ở mức cao tƣơng ứng. Năm 2014, tổng giá trị tăng thêm đạt 2.502,0 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2010-2014 là 22,6% (của tỉnh là 18,52%).
Bảng 2.2: Tốc độ phát triển kinh tế theo giá trị tăng thêm
(Giá so sánh 1994)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Bình quân (%) Công nghiệp - XD 606,3 760,6 911,6 1.041,7 1.284,0 20,6 Thƣơng mại - DV 463,7 575,6 693,5 849,5 1.162,0 25,8 Nông nghiệp 45,6 44,7 51,9 52,6 56,0 5,3 Tổng 1.115,6 1.380,9 1.657,0 1.943,8 2.502,0 22,4
Nguồn: Kế hoạch phát triển KT-XH thành phố Vĩnh Yên
Cùng với sự tăng trƣởng của nền kinh tế, TMDV phát triển tƣơng đối mạnh và có tốc độ tăng trƣởng cao, chiếm tỷ trọng lớn và có chiều hƣớng phát triển mạnh trong những năm đến. Trong giai đoạn 2010-2014, tỷ trọng ngành TMDV tăng từ
Ngành nông nghiệp dần đƣợc thu hẹp do tốc độ đô thị hoá tăng mạnh chuyển đổi sang ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và TMDV.
Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất của thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2010-2014 Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Công nghiệp - XD 55,0 56,4 55,7 54,4 51,3 2 Thƣơng mại - DV 41,1 40,5 41,0 42,8 46,3 3 Nông nghiệp 4,0 3,0 3,3 2,9 2,4
Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Vĩnh Yên 2.1.2.2. Dân số, lao động
Do quá trình đô thị hoá phát triển nhanh đã thu hút dân cƣ và lao động về thành phố sinh sống và làm việc làm cho dân số thành phố tăng nhanh. Lao động ở ngành TMDV tăng nhanh do thời gian gần đây ngành này phát triển mạnh đã thu hút đƣợc lực lƣợng lao động đáng kể trong nền kinh tế.
Bảng 2.4: Dân số và lao động phân theo xã, phƣờng Đơn vị hành
chính Diện tích (km2) (Ngƣời) Dân số Mật độ dân số (Ngƣời/km2) lao động (Ngƣời) Dân số ở độ tuổi
Tổng số 50,8127 97.870 1.926 63.526 I. Thành thị 36,3092 82.446 2.271 54.081 - Tích Sơn 2,3872 7.909 3.313 5.019 - Liên Bảo 4,0455 14.401 3.560 9.222 - Hội Hợp 8,1164 13.533 1.667 9.216 - Đống Đa 2,4448 8.429 3.448 5.514 - Ngô Quyền 0,6052 6.013 9.936 3.775 - Đồng Tâm 7,5315 16.073 2.134 10.287 - Khai Quang 11,1786 16.088 1.439 11.048
Đơn vị hành chính Diện tích (km2) Dân số (Ngƣời) Mật độ dân số (Ngƣời/km2) Dân số ở độ tuổi lao động (Ngƣời)
II. Nông thôn 14,5035 15.424 1.063 9.445
- Định Trung 7,4856 7.443 994 4.505
- Thanh Trù 7,0179 7.981 1.137 4.940
Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Vĩnh Yên 2.1.2.3. Môi trường văn hoá, nhân văn
Thành phố Vĩnh Yên nằm trong vùng đất cổ xƣa, có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời. Thời các vua Hùng, Vĩnh Yên thuộc bộ Văn Lang. Đến đời nhà Trần thuộc châu Tam Đới, lộ Đông Đô. Vào cuối thời kỳ hậu Lê, đầu đời Nguyễn, Vĩnh Yên thuộc phủ Đoan Hùng trấn Sơn Tây. Từ đó qua nhiều lần tách nhập, mở rộng đến ngày 01/01/1997, Thành phố Vĩnh Yên đƣợc xác định trở lại là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện nay, dân số thƣờng trú hơn 100 ngàn ngƣời, chủ yếu là dân tộc Kinh. Lịch sử ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc đã hun đúc nên ý chí quật cƣờng, tinh thần đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm của ngƣời dân Vĩnh Yên. Trong các cuộc chiến tranh giữ nƣớc đã xuất hiện nhiều tấm gƣơng anh hùng. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhân dân Thành phố đã đóng góp nhiều của cải và xƣơng máu cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc và trong công cuộc xây dựng đất nƣớc, xây dựng quê hƣơng giàu đẹp, nhân dân Vĩnh Yên luôn phát huy truyền thống cần cù, sáng tạo.
Mặc dù trải qua nhiều thời kỳ chiến tranh tàn phá, cho đến nay, vùng đất Vĩnh Yên vẫn còn nhiều công trình văn hoá có giá trị lớn nhƣ: chùa Tích, chùa Cói, đình Đông Đạo, chùa Hà Tiên, chùa Phú,…với những đƣờng nét tinh xảo kiến trúc cổ xƣa mang đậm dấu ấn các thời kỳ lịch sử. Hoà quyện với các giá trị văn hoá hiện vật là các lễ hội truyền thống và các loại hình văn hoá dân gian đặc trƣng nhƣ lễ hội đình Cả, tứ thú Nhân Lƣơng,...
Hiện nay ngƣời dân đi lễ đến các đền, chùa ngày càng gia tăng. Vào các ngày rằm, mồng một ở một số chùa bị quá tải; hiện tƣợng cúng lễ, đốt vàng mã gây mất mỹ quan và thiếu đi nét đẹp ý nghĩa truyền thống, vì vậy cần có một số quy định để đảm bảo trật tự và văn minh.
2.2. Thực trạng phát triển thƣơng mại dịch vụ thành phố Vĩnh Yên 2.2.1. Khái quát tình hình phát triển thƣơng mại dịch vụ thành phố Vĩnh Yên từ năm 2006-2014
Chƣơng trình phát triển TMDV của thị xã Vĩnh Yên (Nay là thành phố Vĩnh Yên) đƣợc ban hành ngày 31/12/2001. Tính đến cuối năm 2014, ngành TMDV trên địa bàn thành phố phát triển nhanh cả về qui mô và số lƣợng, từng bƣớc thích ứng với cơ chế thị trƣờng. Quá trình phát triển của ngành TMDV trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên đƣợc đánh giá quá các giai đoạn sau:
2.2.1.1. Giai đoạn 2006-2009
a) Một số kết quả đạt đƣợc
Năm 2006 tổng giá trị sản xuất đạt 290.638 triệu đồng, năm 2009 đạt 842.000 triệu đồng tăng 2,9 lần so với năm 2006. Nhịp độ tăng bình quân trong 5 năm đạt 23,71% (tỉnh 11,8%), mục tiêu chƣơng trình 13,1%.
* Giá trị sản xuất ngành TMDV chia theo các thành phần kinh tế như sau (Giá so sánh 94):
Bảng 2.5. Giá trị sản xuất ngành thƣơng mại dịch vụ giai đoạn 2006-2009
Đơn vị tính: Triệu đồng TT Thành phần kinh tế Năm 2006 Năm 2009 Nhịp độ tăng trƣởng BQ (%) 1. Kinh tế nhà nƣớc, trong đó:
- Kinh tế nhà nước Trung ương 89.625 239.228 21,70
- Kinh tế nhà nước địa phương 86.533 228.350 21,42
2. Kinh tế tập thể 2.128 4.246 14,82
3. Kinh tế tƣ nhân 112.122 344.090 83,73
4. Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 230 26.086 157,59
Cộng 290.638 842.000 23,71
Nguồn: Báo cáo chương trình TMDV Vĩnh Yên 2006-2009
Giai đoạn 2006-2009 nhịp độ tăng trƣởng giá trị sản xuất khu vực TMDV đạt bình quân là 30,5%/năm. Thị trƣờng nội địa, nói hẹp hơn là hệ thống phân phối hàng hoá ngày càng thể hiện vị trí và vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển
KT-XH của địa phƣơng. Sự phát triển của hệ thống phân phối quyết định đến sự phát triển sản xuất và tiêu dùng, góp phần thực hiện an sinh xã hội. Khu vực kinh tế tƣ nhân nói riêng, giai đoạn 2006-2009 có nhịp độ tăng trƣởng bình quân lớn nhất là 83,73%.
* Giá trị sản xuất ngành TMDV chia theo lĩnh vực (Giá SS 94):
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất ngành thƣơng mại dịch vụ giai đoạn 2006-2009 chia theo lĩnh vực T T Lĩnh vực Năm 2006 Năm 2009 Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) 1
KD, sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe
máy 39.108 13,46 141.085 16,76
2 Khách sạn, nhà hàng 42.182 14,51 80.852 9,60
3 Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 20.616 7,09 124.422 14,78
4 Tài chính, tín dụng 13.284 4,57 60.842 7,23
5 Hoạt động khoa học - công nghệ 7.393 2,54 18.887 2,24
6 Kinh doanh tài sản và tƣ vấn dịch vụ 44.360 15,26 133.046 15,80
7
Quản lý NN và ANQP, bảo đảm XH