8. Kết cấu của đề tà i
3.2.4. Nhóm giải pháp về quản lý
3.2.4.1. Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về lĩnh vực thương mại dịch vụ.
Để thực hiện tốt chức năng tham mƣu cho chính quyền về quản lý thƣơng mại trên địa bàn thành phố, Phòng Kinh tế phải đƣợc tăng cƣờng năng lực quản lý trên rất nhiều phƣơng diện mà hiện nay còn đang hạn chế nhƣ:
+ Bảo vệ ngƣời tiêu dùng;
+ Xây dựng văn bản quản lý thƣơng mại hàng hoá và dịch vụ tại địa phƣơng; + Quản lý chƣơng trình, kế hoạch phát triển ngành TMDV của địa phƣơng; + Xây dựng và phát triển các hệ thống thị trƣờng hàng hoá trên địa bàn; + Tổ chức thực hiện và hoàn thiện các chế độ quản lý thƣơng mại của Chính phủ;
+ Thúc đẩy trình độ kinh doanh hiện đại của ngành;
+ Phối hợp đồng bộ và tổng hợp giữa nội thƣơng và ngoại thƣơng để tăng cƣờng hệ thống thị trƣờng thống nhất phù hợp với tiến trình mở cửa thị trƣờng và đảm bảo trình độ tổ chức cao;
+ Phối hợp liên ngành để thích ứng với những điều kiện của KTTT,.... Vì vậy, các giải pháp nhằm tăng cƣờng năng lực quản lý của Phòng Kinh tế và của các đơn vị chuyên môn có liên quan,… cần tập trung vào việc tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng để nâng cao trình độ chuyên nghiệp cho từng loại cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng và vận hành quy trình tác nghiệp thống nhất trong tổ chức đồng thời với tăng cƣờng trang bị máy móc và thiết bị công nghệ hiện đại, thực hiện phân công và phân cấp trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng cho từng cấp quản lý; tổ chức nghiên cứu và học tập, trao đổi kinh nghiệm với các cơ quan quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại của các huyện, thành phố, thị xã; có cơ chế lựa chọn và sử dụng nhân tài đúng đắn, công khai, thúc đẩy tính năng động và sáng tạo của mỗi cán bộ; tranh thủ sự ủng hộ và tham gia của đội ngũ chuyên gia và tƣ vấn có trình độ cao trong và ngoài tỉnh;
Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc thực hiện cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc về TMDV trên địa bàn thành phố; từng bƣớc tách dần chức năng quản lý hành chính với chức năng cung cấp dịch vụ công; phân định và làm rõ các quy chế phối hợp giữa các Phòng, Ban, Ngành, các cấp chính quyền đảm bảo tính thống nhất theo mục tiêu phát triển ngành TMDV của tỉnh và tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi và cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp thƣơng mại; thực hiện tốt việc phân cấp quản lý TMDV đi đôi với công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, hậu kiểm đối với các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Để nâng cao hiệu quả phối hợp liên ngành về quản lý TMDV, trƣớc mắt cần đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn, hợp chuẩn và tăng cƣờng kiểm tra thực hiện các qui định về tiêu chuẩn của ngành TMDV. Trong đó, cần chú trọng đảm bảo sự phối hợp giữa Phòng Kinh tế, Phòng Quản lý đô thị trong việc phối hợp và thực hiện thống
nhất các tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức TMDV ở thành thị và nông thôn trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
3.2.4.2. Nghiên cứu, nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ quản lý thương mại dịch vụ.
Các công cụ quản lý nhà nƣớc về TMDV bao gồm: Kế hoạch hoá, chính sách TMDV, công vụ pháp luật, thanh tra - kiểm tra và quản lý thị trƣờng. Mỗi loại công cụ đƣợc sử dụng trong từng điều kiện và thời kỳ phát triển KT-XH khác nhau.
Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về TMDV, trong thời gian tới, UBND thành phố Vĩnh Yên tiếp tục chỉ đạo phòng Kinh tế phối hợp với các phòng, ban chuyên môn của Thành phố, Sở Công thƣơng tỉnh tích cực nghiên cứu, phối hợp nhịp nhàng trong việc triển khai có hiệu quả các công cụ này