3.1.2.1. Vị trí địa lý, địa hình
Huyện Quốc Oai nằm ở khoảng giữa khu vực phía tây Hà Nội, giáp danh với tỉnh Hoà Bình. Cách trung tâm Hà Nội 20 km về phía Tây, huyện đƣợc giới hạn bởi: Phía Bắc giáp với huyện Thạch Thất; Phía Đông giáp huyện Hoài Đức; Phía Nam giáp huyện Chƣơng Mỹ; Phía Tây giáp với huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hòa Bình.
Diện tích tự nhiên của huyện là 14.700,62 ha, chiếm 4,4% diện tích tự nhiên của Hà Nội. Quốc Oai vốn có những lợi thế nhất định về vị trí địa lý,
36
đất đai: Không chỉ là nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ, mà còn thuộc phạm vi quy hoạch chuỗi đô thị vệ tinh của Thành phố Hà Nội: đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây, đã đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt tại Quyết định số 372/QĐ -TTg.
3.1.2.2. Điều kiện khí hậu;
Huyện Quốc Oai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 4 mùa rõ rệt. Mùa xuân có nhiệt độ không khí mát mẻ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng vật nuôi, Mùa hạ, nhiệt độ trung bình 25-350C, nhƣng do ảnh hƣởng của nhiệt độ nóng lên của trái đất nhiệt độ thƣờng sảy ra những đợt nắng nóng trong những năm gần đây nhiệt độ cao lên đến 39 - 40oC, đây là mùa chịu nhiều mƣa bão, gây ảnh hƣởng lớn đến phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất cây trồng, các xã nằm vùng ven sông Tích Giang thƣờng hay ngập úng khi có mƣa. Mùa đông có nhiệt độ trung bình 16- 220C, Điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng. Vùng đồng bằng ven sông phù hợp để canh tác cây nông nghiệp, vùng gò đồi có thể phát triển tốt các giống cây ăn quả, cây công nghiệp, các khu trang trại.
3.1.2.3. Đặc điểm địa hình;
Địa hình mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi, bán sơn địa và đồng bằng, lại bị chia cắt nhiều bởi sông ngòi nên địa hình tƣơng đối phức tạp. Địa hình Quốc Oai đƣợc chia làm ba 3 vùng sinh thái khá rõ là: Vùng Bãi sông Đáy gồm 09 xã và 1 thị trấn gồm: Sài Sơn, Phƣợng Cách, Yên Sơn, Đồng Quang, Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú, Đại Thành và Thị trấn Quốc Oai; Vùng bán sơn địa và các xã miền núi có 5 xã: Đông Xuân, Đông Yên, Phú Mãn, Phú Cát, Hòa Thạch; Khu vực nội đồng gồm 7 xã: Cấn Hữu, Nghĩa Hƣơng, Liệp Tuyết, Tuyết Nghĩa, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Thạch Thán. Trên địa bàn Có hai con sông Đáy và sông Tích Giang chảy song song của huyện không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đƣờng thủy mà còn đem lại
37
nguồn nƣớc dồi dào phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Trong đó vùng ven sông chủ yếu phát triển cây ăn quả, rau màu, chăn nuôi gia xúc gia cầm, nuôi trồng thủy sản; vùng đồng bằng trung tâm tập trung phát triển cây lƣơng thực mà lúa là cây trồng chủ đạo, cây hoa màu các loại; vùng bán sơn địa trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ, chăn nuôi gia súc và một số cây khác, vùng núi chủ yếu trồng rừng sản xuất lấy gỗ, phát triển mạnh các mô hình kinh tế trang trại của huyện.
3.1.2.4. Điều kiện thuỷ văn;
Đi ̣a bàn huyê ̣n Quốc Oai có hai con sông lớn chảy qua : Sông Đáy tiếp giáp phía Đông của huyện đi qua trung tâm huyện và các xã ở phía Đông của huyện. Sông Đáy là ph ân lƣu của sông Hồng có chiều dài 240 km, lòng sông hẹp không đ ều và nông do bồi lắng phù sa , sông có bãi rô ̣ng và nhiều khu trũng có bụng chứa lớn, nên có khả năng điều tiết rất lớn , hê ̣ số uốn khúc khá lớn 1,7. Sông Đáy đoa ̣n đi qua huyê ̣n Quốc Oai có chiều dài 15 km. thứ hai là Sông Tích bắt đầu tƣ̀ núi Tản Viên (huyện Ba Vì) theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam chảy vào sông Đáy ta ̣i Ba Thá , có chiều dài 91 km, diê ̣n tích lƣu vƣ̣c 1.330 km2 (phần phía bờ phả i 910 km2 và phần phía bờ trái 390 km2 ). Lƣu vƣ̣c dài 75,5 km, rô ̣ng 17,6 km, đô ̣ cao trung bình lƣu vƣ̣c 92 m, đô ̣ dốc trung bình lƣu vực 5,8%, mâ ̣t đô ̣ lƣới sông 0,66 km/km2. Độ dốc của lòng sông không lớn nhƣng đô ̣ dốc của các nhánh khá lớn trung bình 10 - 20m/km có suối tới 30m/km.
3.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản, môi trường;
Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản có trữ lƣợng để khai thác là đá vôi, sét, cát, than bùn, trong đó tại khu vực đồi núi có loại đá vân đẹp có thể sản xuất đá xẻ trang trí, có đá vôi độ tinh khiết cao có thể dùng sản xuất sản phẩm mỹ nghệ và CaCO3 dùng cho ngành công nghiệp cao su, NaHCO3 dùng cho ngành y tế. Đất sét ở nhiều khu vực có thể sản xuất vật liêu xây dựng, cát ở Lam Điền
38
có thể khai thác. Than bùn có ở nhiều xã. Tuy nhiên do để bảo vệ cảnh quan và sử dụng cho mục đích quốc phòng việc khai thác đá đã chấm dứt; để bảo vệ môi trƣờng nhiều khu vực cũng đã cấm khai thác đất sản xuất VLXD; để chống sói lở đất và bảo vệ đê huyện cũng không cho phép khai thác cát.
3.1.2.6. Tài nguyên rừng;
Trên địa bàn huyện Quốc Oai có 04 xã có rừng, gồm có Đông Xuân, Đông Yên, Hòa Thạch, Phú Mãn. Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp là: 1.493,07 ha. Diện tích đất có rừng là 1.293,70 ha, đất trống quy hoạch dành cho lâm nghiệp là 199,37 ha; diện tích rừng trồng là 1.005,25 ha có trữ lƣợng, diện tích rừng tự nhiên của huyện là 288,45 ha. Rừng trồng trên đất lâm nghiệp địa bàn Quốc Oai chủ yếu là rừng thuần loại, phần lớn là rừng có trữ lƣợng thấp, giá trị phòng hộ, cảnh quan và kinh tế thấp.