Phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu Quản lý kinh tế trang trại ở huyện quốc oai, hà nội (Trang 41 - 43)

2.1.5.1. Phương pháp phân tổ

Phƣơng pháp phân tổ là phân chia các trang trại có cùng loại hình sản xuất kinh doanh vào các tổ hoặc theo một tiêu thức nào đó nhờ vào quy mô diện tích, loại hình trang trại,…trên cơ sở đó đánh giá đƣợc hiệu quả về kinh tế các loại mô hình kinh tế nào cho hiệu quả nhất, tốt nhất, so sánh, đồng thời cũng thấy đƣợc các yếu tố nào ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của trang trại.

33

2.1.5.2. Phương pháp thống kê mô tả

Dùng để hệ thống hóa các tài liệu bằng phân tổ thống kê, tính các chỉ tiêu tổng hợp về số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân để phân tích tình hình biến động của hiện tƣợng theo thời gian cũng nhƣ ảnh hƣởng của hiện tƣợng này lên hiện tƣợng kia, phân tích những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động quản lý phát triển kinh tế trang trại.

2.1.5.3. Phương pháp so sánh

Là đối chiếu so sánh kết quả đạt đƣợc thực tế so với các tiêu chí cụ thể đã quy định của Bộ NN&PTNN, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng nội dung, tính chất để xác định mức, xu hƣớng biến động của nó trên cơ sở đánh giá đƣợc các mặt tích cực và hạn chế, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra giải pháp tối ƣu trong mỗi mô hình, loại hình trang trại cụ thể.

2.1.2.4. Phương pháp đánh giá theo Thang đo Likert

Để thực hiện đánh giá sâu công tác quản lý Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế trang trạng, nghiên cứu sử dụng Thang đo Likert 3 cấp độ (từ 1 - 3, tƣơng đƣơng với các mức đánh giá "Chƣa tốt", "Đạt yêu cầu" và "Tốt"). Cụ thể:

Mức đánh giá "Chưa tốt" Mức đánh giá "Đạt yêu cầu" Mức đánh giá "Tốt" Là đánh giá của chủ trang trại dƣới mức “Đạt yêu cầu” dành cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc; trong trƣờng hợp này, họ có nhu cầu Cơ quan quản lý Nhà nƣớc phải thay đổi, điều

Là đánh giá của chủ trang trại ở mức “Đạt yêu cầu” dành cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Họ cho rằng công tác quản lý hiện tại là chấp nhận đƣợc, chƣa xuất hiện nhu cầu cần phải thay đổi từ phía cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣng cũng có kỳ

Là đánh giá của chủ trang trại trên mức “Đạt yêu cầu” dành cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc; ở mức này, chủ trang trại không kỳ vọng cơ quan quản lý Nhà

34 chỉnh để quản lý

tốt hơn

vọng công tác quản lý sẽ tốt hơn trong tƣơng lai

nƣớc làm đƣợc tốt hơn nữa

Một phần của tài liệu Quản lý kinh tế trang trại ở huyện quốc oai, hà nội (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)