Vị trí dự đoán A: Mục tiêu

Một phần của tài liệu giáo trình la bàn từ hàng hải ĐKTB ĐHHH VN (Trang 50 - 55)

A: Mục tiêu

AX: Phương vị đo tại thời điểm 1 AY: Phương vị đo tại thời điểm 2

XG: Khoảng cách tàu chạy từ thời điểm 1 đến thời điểm 2

A’X’: Đường phương vị dịch chuyển P: Vị trí thay thế

Xác định vị trí tàu bằng đo 3 phương vị

AP: Phương vị đo lần 1 BP: Phương vị đo lần 2 CP: Phương vị đo lần 3 P: Vị trí xác định Mô hình hộp đựng la bàn HB 65GII Hình 3.16b

3.3 Kiểm tra la bàn từ.

Khi chế tạo la bàn từ ở trong xởng ngời ta đã kiểm tra kỹ lỡng các chi tiết và các mối nối cơ bản ở trong phòng thí nghiệm trớc khi xuất xởng. Lần thứ hai lại đợc kiểm tra kĩ lỡng ở phòng kiểm nghiệm của công ty vận tải thuỷ hoặc các phòng kỹ thuật của các xởng đóng tàu, xí nghiệp kiểm định trớc khi đặt la bàn lên tàu .

Nhng dể thời gian dài hoặc quá trình sửa dụng một số chi tiết hoặc thiết bị mài mòn , biến dạng gây ra sự không ăn khớp từng phần của la bàn. Vì vậy những ngời điều khiển tàu phải thờng xuyên theo kỳ hạn kiểm tra chậu, vòng phơng vị và các thiết bị khử độ lệch.

Việc kiểm tra la bàn cần đợc tiến hành các bớc nh sau :

a. Loại trừ bọt khí ở trong chậu la bàn .

Khi ở ngăn chính chậu la bàn thờng xuất hiện bọt khí làm gây cản trở cho việc đọc số trên mặt số và quan sát phơng vị mục tiêu, do đó cần phải loại trừ bọt khí .

Loại trừ bọt khí cần tiến hành nh sau: Tháo chậu la bàn ra khỏi thân la bàn, gỡ đèn chiếu sáng, gỡ thỏi chì ở đá, sau đó lộn ngợc la bàn lên rồi đảo tứ phía để dấu bọt khí vào buồng phụ sau đó lật nhanh chậu trở lại vị trí ban đầu. Nếu làm nh vậy mà không hết bọt khí tức là trong chậu thiếu chất lỏng thì ta phải tiến hành đổ thêm chất lỏng vào. Để đổ chất lỏng vào ta lật ngợc chậu lên , xoay cho nút đổ dung dịch ở vị trí cao đồng thời tháo nút ra. Lấy một que tăm nhỏ cắm vào lỗ , đổ từ từ chất lỏng vào, vừa đổ vừa tác dụng vào màng nhăn để đẩy không khí ra ngoài.

Khi dung dịch đã đầy chậu (đầy cả lỗ vặn vít) ta đậy nút vào lắp các thiết bị khác vào và trả chậu la bàn về vị trí ban đầu. Nếu đổ dung dịch vào rồi mà trong chậu vẫn còn một ít bọt khí thi ta lại tiến hành dấu bột khí nh đã trình bày ở trên.

b. Kiểm tra vị trí nằm ngang của mặt chậu.

Yêu cầu mặt chaụu la bàn phải nằm trên mặth phẳng nằm ngang có nghĩa là mặt kính và mặt vòng ph- ơng vị phải nằm trong mặt phẳng nằm ngang. Để kiểm ta ta quan sát bọt khí trong chậu(nếu có) hoặc dùng thớc thăng bằng để kiểm tra. Đầu tiên đặt thớc theo trục dọc của tàu, sau đó đặt thớc theo hớng vuông góc với trục dọc tàu, nếu cả hai hớng bọt khí đều nằm ởt vị trí cao nhất (tức là nằm ngang) thì mặt chậu ở vị trí nằm ngang. Nếu mặt chậu bị nghiêng thì ta điều chỉnh bằng cách khoan bớt chì ở đáy chậu ra, khoan ở phía mặt chậu bị nghiêng xuống cho tới khi nào mặt chậu thăng bằng thì thôi .

c. Kiểm tra tính ì của mặt số.

Tính ì của mặt số phát sinh do ma sát giữa ổ đỡ và đỉnh kim trụ tang lên quá giới hạn cho phép.

Kiểm tra tính ì của mặt số đợc tiến hành nh sau: Đem la bàn lên bờ đặt lên giá ba chân ở nới không chịu ảnh hởng của các từ trờng thay đổi. Sau đó xoay vòng phơng vị đẻt mặt phẳng ngắm nằm trong mặt phẳng kinh tuyến từ, tức là dới lăng kính ta nhìn thấy S của mặt số (1800), kiểm tra lại số chỉ của mặt số theo vòng A-zi-mut (vòng góc mạn). Nếu tiến hành kiểm tra tính ì của mặt số ở vùng có thành phần từ tr - ờng nằm ngang H của trái đất không lớn một góc khoảng 20- 30. Sau đó bỏ nam châm ra để kim ổn định, đọc số chỉ dới lăng kính, nếu số chỉ lệch với số chỉ ban đầu (1800) không quá 0,20 thì la bàn tốt. Cũng tơng t tự nh vậy ta kéo kim về phía trái nếu sai số không quá 0,20 thì la bàn tốt cả hai phía .

ở trong những vùng thành phần từ trờng nằm ngang H lớn thì trớc khi kiểm tra ta phải dùng mắy đo từ lực Côlôngga để triệt tiêu bớt từ lực H. Muốn Triệt tiêu hết H. Trớc tiên ta dùng máy Côlôngga đo giá trị lực H, sau đó đặt thanh đo Côlôngga về chỉ số 2/3H hoặc 3/4H. Vị trị của thanh đo nam châm đặt nh vậy sẽ khử mất 660 hay 75% giá trị lực H, lực định hớng kim la bàn lúc đó chỉ còn bằng 1/3H hayt 1/4H . Do lực định hớng của thành phần nhạy cảm nhỏ lên lực hớng tăng lên. Sau khi khử bớt H ta tiến hành kiểm tra theo thứ tự và nội dung nh đã nói ở trên.

Khi sai số lớn hơn 0,20 tức là sự ì của mặt số lớn, hay nói một cách khác là ma sát giữa kim trụ và ổ đỡ của thành phần nhạy cảm lớn, muốn khắc phục tính trạng này ta phải giảm lực ma sát. Lực ma sát bị lớn do những nghuyên nhân sau: Đỉnh kim trụ bị mòn hoặc ổ đỡ bị hỏng. Kiểm tra ổ đỡ bằng cách vặn vít ở phao ra, kiểm tra chân kính có bị vỡ hoặc bị mẻ không, nếu có hiện tợng h hỏng thì phải thay thế kiểm tra đỉnh trụ đợc tiến hành nh sau: lộn ngợc la bàn lên, tháo bộ phận chì vadf đèn chiếu sáng ra, vặn vít ở giữa màng nhăn ra, dùng tuốc-nơ-vít ống (có ở trong hộp đựng côlôngga) tháo kim ra (xoay tuốc-nơ-vít ngợc chiều kim đồng hồ), dùng kính lúp kiểm tra sự mài mòn và độ nhọn của đỉnh kim trụ, nếu kim bị mài mòn, không đều hoặc bị vẹt thì ta phải mài cho nhọn đầu (hình nón), đá mài ở trong hộp Côlôngga, nếu mài không thuận tiện vào lúc ấy thì ta thay bằng một kim dự phòng (có ở trong hộp đựng Côlôngga).

Hoàn chỉnh xong kim trụ ta cho kim trụ vào (Xoay thuận chiều kim đồng hồ cho tới khi tuột tuốc- nơ- vít ra), vặn vít lại, gắn bộ phận chì và đèn chiếu sáng, trả la bàn về vị trí nh cũ. Sau khi đã sửa ổ đỡ và kim trụ ta lại tiến hành kiểm tra tính ì của mặt số một lần nữa nếu góc ì nhỏ hơn 0,20 thì nhiệm vụ đã hoàn thành, nếu góc ì vẫn lớn hơn 0,20 thì ta lại phải tiếp tục nghiên cứu và tu sửa lại hai chi tiết trên .

Thông thờng ngời điều khiển tàu chỉ tiến hành kiểm tra và sửa chữa kim trụ, còn kiểm tra và sửa chữa ổ đỡ thì điều kiện ở trên tàu gặp nhiều khó khăn, do đó nếu cần thiết phải kiểm tra và sửa chữa ổ đỡ ngời ta phải đa về xởng hoặc phòng kỹ thuật hàng hải để sửa chữa, tạm thời lấy một chậu la bàn khác thay thế để đảm bảo công tác hàng hải liên tục .

d. Kiểm tra vòng phơng vị .

Vòng phơng vị hay ta còn gọi là vòng ngắm hớng đợc cấu tạo bằng các bộ phận chính giá gắn vào chậu la bàn, khung và dây vạch chuẩn, khung khe ngắm, lăng kính.

Dây vạch chuẩn, khe ngắm, lăng kính và các chi tiết quan trọng nhất, vị trí chính xác của nó ảnh hởng rất lớn tới kết quả quan sát phơng hớng .

Kiểm tra khung và dây vạch chuẩn .

Dây vạch chuẩn yêu cầu phải thật căng, nếu dây bị trùng thì ta phải vặn vít ở trên khung dây làm cho nó thật căng, nếu dây có nhiều chỗ cong thì phải thay thế bằng dây mới (có trong hộp Côlôngga). Cách thay là vặn đinh vít ở dới khung, buộc dây vạch chuẩn vào và vặn chặt vít lại sau đó cuốn dây vào đinh vít ở phía trên (cuốn theo chiều thuận chiều vặn vít), vặn vít vào làm nh thế dây sẽ đợc kéo căng nhanh chóng .

Dây vạch chuẩn sau khi đã đợc kéo căng xong ta tiến hành kiểm tra vị trí cảu nó. Yêu cầu đây vạch chuẩn phải nằm trong mặt phẳng ngắm . Cách kiểm tra nh sau: đặt vòng phơng vị lên mặt chậu la bàn, treo một dây rọi cách la bàn 3mét đến 4mét, ngắm qua mặt phẳng ngắm xem dây vạch chuẩn có trùng với đ - ờng dây rọi hay không, nếu không trùng thì phải vặn hai vít ở đế của khung về phía nghiêng, dùng miếng kim loại mỏng kế xuống phía dới sao cho dây vạch chuẩn trùng với đờng dây dọi , sau đó vặn chặt các đinh vít lại .

Sau khi kiểm tra xong dây vạch chuẩn thì tiến hành kiểm tra vị trí của khe ngắm. Yêu cầu của khe ngắm là cũng phải nằm trong mặt phẳng ngắm, cũng kiểm trâ bằng cách sử dụng dây dọi nh trên, nếu khe ngắm không trùng với đờng dây dọi thì phải vặn các đinh vít định vị ở đế khung khe ngắm và kê vào nh tr- ờng hợp dây vạch chuẩn .

Khi kiểm tra xong dây vạch chuẩn, khe ngắm ta tiến hành kiểm tra lăng kính. Yêu cầu lăng kính là phía mặt dới của nó phải nằm trong mặt phẳng nằm ngang, tức là song song với mặt số la bàn. Biểu hiện của yêu cầu này là khi nhìn vào lăng kính sẽ thấy các vạch chia độ, khe ngắm, dây vạch chuẩn cùng nàm trên một đờng thẳng, nếu vạch chia độ và dây vạch chuẩn không thẳng thì chứng tỏ mặt lăng kính bị lệch . Mặt lăng kính bị lệch đợc điều chỉnh nh sau: Lật nắp đậy phía trên lăng kính, vặn lỏng 4 đinh vít định vị lăng kính, dụng tay xoay nhẹ lăng kính, vừa xoay vừa quan sát khi nào thấy vạch chia độ và khe ngắm cùng nằm trên một đờng thẳng vặn chặt các đinh vít lại, bỏ nắm đậy xuống nh cũ. Điều chỉnh xong tiến hành kiểm tra lại nếu cha đạt yêu cầu thì phải điều chỉnh lại cho tới khi đạt yêu cầu .

e. Kiểm tra chung chậu la bàn .

Kiểm tra chung chậu la bàn là kiểm tra độ chính xác lấy hớng chung của toàn bộ chậu la bàn (hay còn gọi là kiểm tra lợi dụng suất chung). Công việc này đợc tiến hành ở tren bờ, ở nơi không có từ trờng biến đổi, xa các vật liệu sắt thép, các dây cáp điện, nguồn cung cấp điện một chiều …

Công tác kiểm tra đợc tiến hành theo thứ rtự sau: Đặt chậu la bàn (có cả vòng phơng vị) lên giá ba chân, tìm một mục tiêu ở xa rõ ràng để quan sát đánh dấu các hớng chính, hớng phần t, đầu tiên xoay chậu la bàn thuận chiều kim đồng hồ, ứng với các góc phần t và hớng chính tiến hành quan sát mục tiêu ghi ph- ơng vị và góc mạn tơng ứng, sau đó xoay la bàn ngợc chiều kim đồng hồ, cũng ứng với hớng chính và h- ớng phần t quan sát mục tiêu thấy phơng vị và góc mạn tơng ứng. Nh vậy ứng với mỗi hớng chính và phần t quan sát đợc hai phơng vị và hai góc mạn .

Kết quả quan sát đợc ghi vào bảng 4 chẳng hạn ta quan sát đợc số liệu nh sau:

Hớng PLN PLNtb= PdN= ∆P=PdN G Gtb= ∆G=Gtbi I II I II 00 7507 7505 7506 7508 +002 25602 25606 25509 450 7508 7508 7508 000 21008 21007 210075 45015 900 7600 7506 7508 000 16505 16505 16505 45025 1350 7600 7508 7509 -001 12009 12005 12007 4408 1800 7509 7509 7509 +001 7509 7508 7508 4409 2250 7509 7505 7507 +001 3007 3009 3008 4500 2700 7508 7508 7508 0 34507 34504 345055 45025 150 7507 7600 75085 0 30006 30006 30006 44095 Bảng 4. 52

Nếu kết quả tính toán thu đợc ∆P không vợt quá 003 thì la bàn tốt , ta có thể sử dụng nó làm dụng cụ chỉ hớng .

Cũng tơng tự nh vậy , nếu các góc mạn tính toán đợc ở trong giới hạn

∆G = 450± 003 thì la bàn tốt, sử dụng làm dụng cụ chỉ phơng hớng đợc .

Nếu các giá trị tính toán vợt quá yêu cầu cho phép nh trên thì ta không nên sử dụng la bàn đó, cần phải đa la bàn đi sửa chữa .

ở đây PLN là phơng vị la bàn ngợc .

PLNtb là phơng vị la bàn ngợc trung bình G là góc mạn

PdN là phơng vị địa từ ngợc Gtb là góc mạn trung bình

∆G là hiệu giữa các góc mạn trung bình kế tiếp

f. Kiểm tra các thiết bị khử độ lệch.

Các thiết bị khử độ lệch bao gồm các thanh nam châm và các thỏi sắt non.

Các thanh nam châm khử độ lệch đợc đặt ở trong thân la bàn, các thanh dọc yêu cầu phải song song với mặt phẳng trục dọc tàu, các thanh ngang phải vuông góc với mặt phẳng trục dọc tàu, thanh nam châm đứng phải nằm theo hớng đờng dây dọi.

Kiểm tra thiết bị khử độ lệch đợc thực hiện ở trên bờ, đặt la bàn trên một bàn xoay. Đầu tiên kiểm tra bộ phận gá các nam châm dọc. Công việc tiến hành nh sau: tháo tất các thanh nam khử rả khỏi thân, đặt vòng phơng vị về số chỉ 0 vành góc mạn, xoay bàn xoay gán la bàn để thấy số chỉ ở dới lăng kính là 1800

(S)dùng máy Côlôngga đo thành phần từ trờng nằm ngang H, đặt thanh đo Côlôngga về số chỉ 1/3H, sau đó cho hai thanh nam châm vào bộ phận gá di chuyển bộ phận gá để cho số W của mặt số về dới lăng kính của vòng phơng vị, khi này lục của thanh khử dọc, đã triệt tiêu mất 2/3H, còn 1/3H do Côlôngga triệt tiêu, bỏ Côlôngga ra khỏi la bàn, bộ phận nhạy cảm (mặt số) sẽ xoay trở về định hớng theo kinh tuyến , lúc này lực định hớng của mặt số mặt số la bàn là 1/3H. Nếu bộ phận gá nam châm ở vị trí đúng, tức là nằm trong mặt phẳng trục dọc taug, thì các nam châm sẽ không tác dụng lực vào kim la bàn theo hớng khác, lúc đó kim la bàn chhỉ định hớng theo lực 1/3H, ở dới lăng kính ta thấy số chỉ 1800 (S) của mặt số. Nếu số chỉ khác đi, chứng tỏ bộ phận gá ở vị trí không đúng, cần điều chỉnh lại. Cách điều chỉnh nh sau: vặn lỏng các vít định vị ống đồng gắn các bộ phận gá, xoay tròn nhẹ ống đồng, vừa xoay vừa quan sát mặt số, tới khi nào số chỉ ở dới lăng kính là 1800, sai số 002 thì ngừng xoay ống đồng, vặn chặt các vít định vị lại. Vị trí chính xác của trục đồng đợc chỉ ở vạch chia phía trên của trục.

Kiểm tra bộ phận gá các thanh khử ngang. Tiến hành kiểm tra bộ phận gá thanh khử ngang ta không phải đo lại lực H và khử bớt một phần lực H, bởi vì ta đã biết các thanh khử dọc đang khử 2/3H rồi, do đó ta chỉ việc tiếp tục tiến hành các công việc kiểm tra đợc tiến hành nh sau :

Tháo bỏ các thanh nam châm dọc, nhng không thay đổi vị trí bộ phận gá, xoay vòng phuơng vị về số chỉ 900 vành góc mạn, xoay bàn xoay gắn la bàn để thấy số chỉ dới lăng kính là 1800 của mặt số, sau đó cho các thanh khử ngang vào bộ phận gá và các thanh dọc trong lần kiểm tra thanh dọc, xoay cho bộ phận gá nằm theo chiều ngang của thân la bàn. Vặn lỏng các đinh vít định vị trục gắn các bộ gá, khi này đầu bắc của các thanh khử ở về phía đuôi, vị trí của thanh ngang lúc này nằm tơng tự nh thanh dọc ở lần kiểm tra vị trí các thanh dọc. Sau khi xoay bộ gá từ 2 đến 3 phút ta tiến hành đọc số chỉ dới lăng kính, nếu thấy số chỉ là 1800 của mặt số thì vị trí bộ phận gá là đúng nếu khác đi thì vị trí là sai và phải điều chỉnh lại bằng cách xoay ống đồng gắn bộ phận gá, khi đã yêu cầu vặn chặt các đinh vít định vị lại, ghi vị tfrí tiêu chuẩn của trục đồng theo số chỉ ở vạch phía đầu trên của trục.

Theo nguyên tắc chung nếu đã kiểm tra vị trí thanh dọc thật chính xác thì vị trí tanh ngang cũng đúng,

Một phần của tài liệu giáo trình la bàn từ hàng hải ĐKTB ĐHHH VN (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w