N0 O+ 1O0S 180O 1O

Một phần của tài liệu giáo trình la bàn từ hàng hải ĐKTB ĐHHH VN (Trang 95 - 98)

II. Phơng pháplập bảng độlệch còn lạ

N0 O+ 1O0S 180O 1O

sin2HL2 = sin2(HL1 + 180O) = sin2HL1 (5.12) cos2HL2 = cos2(HL1 + 180O) = cos2HL1 (5.13)

95

δIV + VII

δ

Dựa vào biểu thức toán học ta cũng thấy lại tính chất cơ bản của độ lệch phần t - độ lệch trên các hớng đối nhau thì có giá trị và dấu nh nhau. Dựa vào tính chất này ta chỉ cần tính các giá trị Dsin2HL và Ecos2HL trên 12( hay 18) ứng với 24 (hay36) hớng đã bắt đầu từ hớng 0O, còn các hớng ngợc lại, ta lấy ngay giá trị đã tính ở trên hớng thuận.

- Hai thành phần BsinHL và CcosHL gây ra độ lệch bán vòng, giá trị của tích số BsinHL và CcosHL ở trên các hớng đối nhau có cùng giá trị nhng ngợc dấu

sin2HL2 = sin2(HL1 + 180O) = - sin2HL1 (5.14) cos2HL2 = cos2(HL1 + 180O) = - cos2HL1 (5.15)

Dựa theo tính chất này ta cũng chỉ cần tính giá trị BsinHL và cosHL trên nửa vòng, còn nửa vòng sau trên các hớng ngợc ta lấy cùng giá trị với hớng thuận nhng đổi dấu ngợc lại.

- Ngoài ra trong công thức còn thành phần A’, thành phần này là độ lệch cố định, nó không phụ thuộc vào hớng đi của tàu.

Nếu ta kí hiệu:

Dsin2HL + Ecos2HL = α

A = β

BsinHL + CcosHL = γ

Ta có thể viết công thức tính độ lệch nh sau: (0

δ O - 180O) = α + β + γ

δ(180O - 360O) = α + β - γ (5.16)

Trong sơ đồ tính bảng 5.2, thành phần Dsin2HL tính toán ghi vào cột I. Thành phần Ecos2HL ghi vào cột II. Tổng của 2 cột này là α nó đợc ghi vào cột III. Cột IV là tổng đại số của α và A, tức là cột IV là tổng của (α + β), thành phần này không thay đổi khi ta tính độ lệch trên các hớng từ 0O - 180O cũng nh từ 180O - 360O. Thành phần BsinHL và CcosHL đợc tính ghi vào cột V và VI tổng của chúng là γ đợc ghi vào cột VII.

ở bán vòng đầu góc lệch đợc tính theo công thức δ =α + β - γ, tức là ở trong sơ đồ tính là tổng của cột IV và VII. ở bán vòng sau δ =α + β - γ, trong sơ đồ tính là hiệu của cột IV và VII.

Tính toán trong bảng 5.2, độ chính xác tính tới 0O,01, còn độ lệch đợc tính qui tròn 0O,1. Qui tròn này phù hợp với yêu cầu trong bài toán hàng hải.

Để tính toán thuận lợi, ta đa tất cả các hàm lợng giác trong công thức về hàm số sin.

Tích số giữa các hệ số và hàm sin đợc xây dựng thành bảng tính sẵn trong các bảng tính hàng hải. Bảng độ lệch đợc tính cho các hớng cách nhau 10O hoặc 15O, tức là tính trên 36 hay 24 hớng. Với các la bàn khử tốt, độ lệch còn lại nhỏ, thì ta chỉ cần tính cho các hớng cách nhau 15O, tức la cần tính trên 24 hớng, còn trên các hớng trung gian ta coi độ lệch tỉ lệ thuận với hớng đi, ta sử dụng phơng pháp nội suy tỉ lệ thuận để tính cho các hớng đi trung gian.

Ta tiến hành kiểm tra độ chính xác của bảng theo phơng pháp quan sát, nếu sai khác giữa giá trị tính theo bảng và quan sát không quá 0O,3 thì độ chính xác đảm bảo. Nếu sai khác lớn hơn 0O,3 thì tiến hành xác định lại các góc lệch trên 8 hớng và tính toán lại bảng độ lệch số 2.

Phơng pháp sử dụng máy vi tính.

+ áp dụng công thức độ lệch cơ bản và công thức tính 5 hệ số độ lệch A, B, C, D, E.

+ Sử dụng máy vi tính để lập bảng độ lệch la bàn từ có nhiều cách làm khác nhau. Để đảm bảo kẻ bảng đầy đủ các nội dung của bảng độ lệch và vẽ đờng cong biểu diễn trị số độ lệch la bàn. Ta nên dùng bảng tính Excel là thuận tiện nhất

+ Chơng trình xây dựng phần mềm trên máy tính để lập bảng độ lệch la bàn từ theo các bớc sau đây: -Bớc 1: Kẻ bảng độ lệch còn lại trong bảng tính Excel

-Bớc 2: Chèn đồ thị độ lệch la bàn vào bảng a) Chọn dạng đồ thị

b) Lựa chọn thông số cho các trục của đồ thị

c) Lập vùng dữ liệu (độ lệch còn lại trên các hớng đi) của đồ thị d) Chọn vùng dữ liệu cho đồ thị

e) Chỉnh kích thớc của vùng đồ thị sao cho phù hợp với phần để vẽ đồ thị trên bảng độ lệch.

Câu hỏi và bài tập ch ơng IV:

1. Trường hợp cần thiết phải khử độ lệch la bàn từ ?

2. Thứ tự khử cỏc lực độ lệch, tại sao ?

3. Phương phỏp lập bảng độ lệch cũn lạ và ý nghĩ trong hàng hải ?

Bài tập ứng dụng

Bài 1: Hải đồ IA-200-02 tàu VN OCEAN chạy từ phao số 0 Hải Phòng đi Hồng Gai. Lúc 08h00 ngày 26/06/2008 tàu chạy hớng la bàn từ HL = 950 . Độ lệch địa từ ghi trên hải đồ d = 0048’W (1982). Tính độ lệch riêng la bàn từ δ = ? Biết hớng thật thao tác trên hảI đồ là HT = 900?

Bài 2: Hải đồ Việt nam số IA-200-02 tàu chạy từ phao số 0 Hải Phòng đến cửa Ông - Quảng Nimh. Thao tác trên hải đồ có hớng thật HT = 1350 . Sử dụng bảng độ lệch gắn trên phòng hải đồ, tra bảng đợc δ

= - 105. Tính hớng đi la bàn HL=? Biết độ lệch địa từ ghi năm hải đồ d=10W.

Bài 3: Tàu chạy từ hòn Cam vào cảng Hồng Gai, có HT= 3380. Khi tàu đi qua chập tiêu: Hòn Ông Phật và đèn Cồn Chìm có phơng vị thật đo trên hải đồ Anh số 3875 đợc PT= 1800. Biết độ lệch địa từ cho trên hải đồ 0055’W (1995). Khi tàu cắt chập dùng biểu xích la bàn đo phơng vị tới chập tiêu đợc phơng vị la bàn PL = 1790. Tính độ lệch riêng la bàn δ và hớng đi HL=?

Bài 4: Trên hải đồ Anh số 3990 tàu chạy từ khu vực neo đảo Hòn Dấu đi đảo Long Châu. Lúc 15h00 quan sát hớng đi la bàn từ HL=1410. Độ lệch địa từ ghi trên hải đồ d=0036’W (1980) không thay đổi hàng năm. Biết hớng đi la bàn con quay HLq=1360 , ∆Lq =100. Tính độ lệch riêng la bàn δ = ?

Bài 5: Tàu DIAMOND FALCON ngày 24/06/2008 tiến hành khử la bàn từ kết quả nh sau:

δN = +100 δs = -100

δNE = +105 δsw = -105 δE = +200 δw = -200 δSE= +100 δNw = -100 Tính δ30, δ60, δ240, δ300 ? Tính kết quả: δ30 =+105 δ210= -105 δ120 =+103 δ300=-103 δ60 =+109 δ240=-108 δ150 =+004 δ330=-0025

Bài 6: Tàu WHITE DIAMOND tiến hành khử la bàn từ ngày 30/06/2008 kết quả nh sau:

δN = +100 δs = +100 δNE = -100 δsw = +105 δE = -200 δw = +200 δSE= -100 δNw = +105

Hãy lập bảng độ lệch còn lại của la bàn?

Bài 7: Tàu Sông Kiền tiến hành khử la bàn từ ngày 18/06/2008 kết quả nh sau:

δN = -100 δs = -100 δNE = +100 δsw = -105 δE = +200 δw = -200 δSE= +100 δNw = -105

Hãy lập bảng độ lệch la bàn?

Một phần của tài liệu giáo trình la bàn từ hàng hải ĐKTB ĐHHH VN (Trang 95 - 98)