Phơng pháp ERY khử độlệch bán vòng.

Một phần của tài liệu giáo trình la bàn từ hàng hải ĐKTB ĐHHH VN (Trang 75 - 76)

1. Khử độ lệch bán vòng CλH.a. Nguyên lý. a. Nguyên lý.

- Dẫn tàu đi theo hớng địa từ Hd = 0o dựa vào hớng và độ lớn của các lực độ lệch ta xây dựng đợc tam giác lực nh sau. Giả thiết các phân lực đều dơng lấy tam điểm la bàn làm gốc, quy định một tỷ lệ xích thích hợp ta đặt các lực liên tiếp theo hớng kinh tuyến từ và hớng vuông góc nh hình vẽ a.

Nối mút véc tơ cuối cùng C’λH về tâm la bàn ta đợc lực tổng hợp H’.

Nhìn vào hình vẽ ta thấy góc lệch δN do hợp lực (A’λH+E’λH+C’λH) vông góc với kinh tuyến từ tạo ra. Vì độ lệch do lực C’λH sinh ra không xác định đợc trong độ lệch δN, nên để khử C’λH ngời ta dùng cặp nam châm ngang đa vào thân la bàn khử hết δN . Tức là cặp nam châm ngang đã tạo ra lực F1 triệt tiêu cả 3 lực trên.

Ta có F1= -(A’λH+E’λH+C’λH).

Đặt F1 = f (A+E) +fc .Tức là f (A+E) = -(A’λH+E’λH),fc= - C’λH. Nh vậy lực fc có tác dụng khử C’λH trên tất cả mọi hớng đi của tàu, còn lực

f (A+E) chỉ khử (A’λH+E’λH) trên hớng đi Hd =00, còn các hớng đi khác loại lực này không trực đối nhau, nên lực f (A+E) này lại tác dụng và la bàn gây độ lệch gọi là lực khử thừa.

+Để khử lực thừa f (A+E) ta dẫn tàu đi Hd=1800 các lực tác dụng nh hình b .Ta thấy (A’λH+E’λH) cùng hớng tác dụng với f (A+E) và cùng vuông góc với Nd , hợp lực này tác

dụng vào la bàn gây độ lệch δS . Chứng tỏ 1/2δS do lực (A’λH+E’λH) gây ra và 1/2δS do lực f (A+E) gây ra.

Vậy ta điều chỉnh cặp nam châm nói trên khử 1/2δS tức là khử đợc f (A+E), công việc khử lực C’λH hoàn thành.

b- Các bớc tiến hành.

-Dẫn tàu đi Hd = 00, dùng biểu xích la bàn đo δN điều chỉnh cặp nam châm khử hết δN .

-Dẫn tàu đi Hd= 1800 ,đo δS , điều chỉnh cặp nam châm ngang nói trên khử 1/2δS .

-Ghi vị trí của cặp nam châm ngang trên thớc đo trong thân la bàn.

2- Khử độ lệch bán vòng B’λHa- Nguyên lý : a- Nguyên lý :

- Dẫn tàu đi theo hớng địa từ Hd=900. Dựa vào hớng và độ lớn của các lực độ lệch ta xây dựng đợc tam giác lực nh hình c .

Nhìn vào hình vẽ ta thấy hợp lực (A’λH-E’λH+B’λH) vuông góc với kinh tuyến địa từ tác dụng vào kim la bàn gây góc lệch đông δE .

Vì độ lệch do lực B’λH sinh ra không xác định đợc trong

δE . Nên để khử B’λH ngời ta dùng cặp nam châm dọc đa vào thân la bàn để khử hết δE.Tức là cặp nam châm dọc đã tạo ra lực F2 triệt tiêu cả 3 lực trên .

75 Hình 4.2 H’ δN Nd NL B’λH D’λH λH A’λH E’λH C’λH S S N N F1 f (A+E) f C Hình 4.3 H’ δS Nd NL B’λH D’λH A’λH E’λH S S N N f (A+E) λH 1/2δS Hình 4.4 H’ δE Nd NL B’λH C’λH A’λH- E’λH D’λH S S N N f (A-E) λH fB F2

Ta có F2= -(A’λH-E’λH+B’λH).

Đặt F2= f (A-E)+ fB.Tức là f (A-E)= -(A’λH-E’λH) và fB = - B’λH.

Nh vậy lực fB khử B’λH trên tất cả mọi hớng đi của tàu, còn lực f (A-E) khử) (A’λH-E’λH) trên hớng đi Hd= 900 còn các hớng đi khác loại lực nay không trực đối nhau,

nên lực f (A-E) vẫn tác dụng vào la bàn gây độ lệch gọi là lực khử thừa .

- Để khử lực thừa f (A-E) ta dẫn tàu đi Hd=2700 . Các lực tác dụng nh (hình vẽ d).

Ta thấy lực (A’λH-E’λH) cùng hớng tác dụng với f (A-E) và vuông góc với kinh tuyến từ. Hợp lực của hai lực này tác dụng vào la bàn gây độ lệch δW .

Chứng tỏ 1/2 δW do (A’λH-E’λH) sinh ra và 1/2 δW do f (A-E)

sinh ra. Vậy ta điều chỉnh cặp nam châm dọc nói trên khử 1/2 δW

,tức là khử đợc f (A-E), công việc khử lực B’λH hoàn thành .

b- Các bớc tiến hành.

- Dẫn tàu đi Hd = 900 đo δE điều chỉnh nam châm dọc khử hết

δE.

- Dẫn tàu đi Hd = 2700 đo δW điều chỉnh nam châm dọc trên khử hết 1/2δW. - Ghi vj trí nam châm dọc trên thớc đo trong thân la bàn.

Chú ý:

- Khi tiến hành khử độ lệch bán vòng B’λH, C’λH trên 4 hớng N, S, E, W ta dẫn tàu đi hớng lần thứ nhất điều chỉnh nam châm khử hết độ lệch đi, hớng làn thứ hai khử ẵ độ lệch, ghi vị trí nam châm.

- Nếu tàu đi cả hai hớng lần thứ nhất và thứ hai đều khử hết độ lệch, thì phải ghi vị trí nam châm cả lần một và hai. Sau đó đặt nam châm về vị trí giữa và ghi vị trí này vào bảng độ lệch la bàn.

Một phần của tài liệu giáo trình la bàn từ hàng hải ĐKTB ĐHHH VN (Trang 75 - 76)