IV Cân đối nguồn cấp: thừa (+) thiếu (-) MVA Đủ (75-125) (427-492)
3 Nguồn trạm 110kV hiện có, kế hoạch MVA 156 156
a Trạm chuyên dùng MVA 0 0 0
b Trạm phân phối MVA 156 156 156
+ 110kV Suối Dầu MVA 2x25 2x25 2x25
+ 110kV BĐ Cam Ranh MVA 40 40 40
+ 110kV Cam Ranh MVA 2x25 2x25 2x25
+ 110kV Nam Cam Ranh MVA 16 16 16
4 Cân đối nguồn cấp: thừa (+) thiếu (-)
+ Trạm chuyên dùng MVA 0 -38 -95
+ Trạm phân phối MVA Đủ Đủ -14
+ Trạm 110kV chuyên dùng:
- Tại Vùng 1 và Vùng 2, công suất các trạm 110kV chuyên dùng hiện nay là Huyndai-Vinashin (20+25MVA), Sợi Nha Trang (16MVA), đủ đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho các phụ tải chuyên dùng trên đến năm 2015 và 2020.
Trang 98
- Tại Vùng 3, với tính chất đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phòng của khu vực Bán đảo Vịnh Cam Ranh, với nhu cầu công suất sẽ tăng đáng kể trong thời gian tớị Có thể coi khu vực này như là một phụ tải chuyên dùng đặc biệt quan trọng, mang tính chất của hộ tiêu thụ loại Ị Ngoài ra tại Vùng 3 còn có phụ tải chuyên dùng xây dựng mới là NM xi măng Công Thanh. Đến năm 2015, nhu cầu công suất trạm 110kV chuyên dùng cần bổ sung cho khu vực này là 38MVA và đến năm 2020 cần 95MVẠ
+ Trạm 110kV phân phối:
- Năm 2010, tổng công suất các trạm 110kV phân phối toàn tỉnh Khánh Hòa là 399MVA, đáp ứng nhu cầu công suất cho toàn tỉnh.
- Năm 2015, nhu cầu công suất các trạm 110kV phân phối Vùng 1 thiếu khoảng 62MVA, Vùng 2 thiếu 50MVA, Vùng 3 không cần bổ sung thêm nguồn trạm 110kV phân phốị
- Năm 2020, nhu cầu công suất các trạm 110kV phân phối Vùng 1 thiếu khoảng 262MVA, Vùng 2 thiếu 168MVA và Vùng 3 thiếu 14MVẠ
IV.3. Thiết kế sơđồ phát triển điện lực tỉnh Khánh Hòa
Ạ Lưới cao áp 220-110kV tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015 - 2020 1. Lưới điện 220kV
1.1. Giai đoạn 2011-2015, Pmax = 335MW
Theo kế hoạch của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, năm 2013 nâng công suất máy biến áp AT1 trạm 220kV Nha Trang từ 125MVA thành 250MVẠ Đến năm 2013 công suất trạm 220kV Nha Trang là (125+250)MVẠ
Nhưđã phân tích ở trên, năm 2015, khu vực tỉnh Khánh Hòa thiếu nguồn công suất trạm 220kV khoảng (75-:-125)MVẠ Đề án đưa ra 3 phương án bổ sung thêm nguồn trạm 220kV như sau:
1.1.1. Phương án 1.1
Không xây dựng thêm trạm 220kV, nâng công suất trạm 220kV Nha Trang từ (250+125)MVA thành 2x250MVẠ
+ Để giảm tối đa chi phí đầu tư lưới điện 220kV, đến năm 2015 tiếp tục nâng công suất máy biến áp AT2 trạm 220kV Nha Trang thành 250MVẠ
Trang 99
+ Đểđảm bảo an toàn cung cấp điện cho lưới điện 110kV tỉnh Khánh Hòa, các hạng mục cần thực hiện như sau:
- Nâng công suất máy biến áp AT2 của trạm 220kV Nha Trang từ 125MVA thành 250MVẠ
- Cải tạo tuyến 110kV Nha Trang – Ninh Hòa thành đường dây 2 mạch, dây dẫn AC-240, chiều dài 34km.
- Cải tạo tuyến 110kV từ trạm Ninh Hòa đến cột số 221 (trên tuyến Ninh Hòa – Vạn Giã) thành đường dây 4 mạch, dây dẫn AC-240, chiều dài 6km.
- Treo dây mạch số 4 tuyến 110kV từ trạm 110kV Mã Vòng đến cột số VT17, dây dẫn AC-240, chiều dài 3,15km.
- Cải tạo tuyến 110kV từ cột VT17 đến trạm 110kV Cam Ranh thành đường dây 2 mạch, dây dẫn AC-240, chiều dài 39,75km.
- Cải tạo tuyến 110kV Nha Trang – Diên Khánh thành đường dây 2 mạch, dây dẫn AC-240, chiều dài 10km.
- Xây dựng đường dây 110kV mạch kép từ trạm 110kV Diên Khánh đấu tách 1 mạch đường dây 110kV Mã Vòng-Cam Ranh, dây dẫn AC-240, chiều dài 2km.
1.1.2. Phương án 1.2
Xây dựng trạm 220kV Vân Phong công suất 125MVA, xây dựng mới tại khu vực cột số 221 tuyến 110kV Ninh Hòa - Vạn Giã. Tại thanh cái 220kV của trạm 220kV Vân Phong có 6 ngăn lộđường dâỵ
+ Khu kinh tế Vân Phong đã được phê duyệt có quy mô rất lớn, chiếm phần lớn diện tích huyện Vạn Ninh và một phần phía Bắc của thị xã Ninh Hòa, trong đó có nhiều phụ tải lớn như Nhà máy đóng tàu Huyndai – Vinashin, trạm trung chuyển quốc tế Vân Phong, các KCN Ninh Thủy, Vạn Thắng,.... Nhu cầu tiêu thụđiện của KKT Vân Phong năm 1015 khoảng 60MW, năm 2020 khoảng 110MW. Như vậy có thể xây dựng 1 trạm 220kV Vân Phong tại khu vực nàỵ
Theo quyết định phê duyệt đấu nối TTĐL Vân Phong sẽ xây dựng 1 trạm cắt 220kV Ninh Hòa có 6 ngăn lộ đường dây để thực hiện đấu nối TTĐL Vân Phong lên Hệ thống điện Quốc giạ Nếu xây dựng trạm 220kV Vân Phong sẽ thay thế cho trạm cắt Ninh Hòa, TTĐL Vân Phong sẽ đấu nối lên Hệ thống điện qua đường dây 220kV TTĐL Vân Phong - trạm 220kV Vân Phong.
Trang 100
- Xây dựng trạm biến áp 220kV Vân Phong công suất 125MVẠ
- Xây dựng đường dây 110kV 4 mạch, chiều dài 0,2km xuất tuyến sau trạm 220kV Vân Phong để tách tuyến 110kV Ninh Hòa - Vạn Giã thành 03 tuyến 110kV mới: Vân Phong - Ninh Hòa (1 mạch), Vân Phong - Vạn Giã (1 mạch) và (Vân Phong - HVS - KCN Ninh Thủy (2 mạch).
- Treo dây mạch số 4 tuyến 110kV từ trạm 110kV Mã Vòng đến cột số VT17, dây dẫn AC-240, chiều dài 3,15km.
- Cải tạo tuyến 110kV từ cột VT17 đến trạm 110kV Cam Ranh thành đường dây 2 mạch, dây dẫn AC-240, chiều dài 39,75km.
- Cải tạo tuyến 110kV Nha Trang – Diên Khánh thành đường dây 2 mạch, dây dẫn AC-240, chiều dài 10km.
- Xây dựng đường dây 110kV mạch kép từ trạm 110kV Diên Khánh đấu tách 1 mạch đường dây 110kV Mã Vòng-Cam Ranh, dây dẫn AC-240, chiều dài 2km.
1.1.3. Phương án 1.3
Xây dựng trạm 220kV Cam Ranh công suất 125MVA, được cấp điện từ đường dây 220kV Đa Nhim - Nha Trang.
+ Vùng phụ tải số 3 bao gồm các huyện Cam Lâm, Khánh Sơn và TP.Cam Ranh có rất nhiều phụ tải lớn như KCN Nam Cam Ranh (233ha), Bắc Cam Ranh (150ha), Suối Dầu (152ha), Khu du lịch Bãi Dài, ... Ngoài ra vùng này còn có Khu bán đảo Vịnh Cam Ranh với vị trí đặc biệt về chính trị và quân sự của cả nước. Riêng với Khu quân sự bán đảo Cam Ranh; theo đăng ký của Bộ Tư lệnh Hải quân với Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa theo các năm như sau: năm 2015 là 23,5MW, năm 2020 là 74,5MW, năm 2050 là 91,8MW.
Vùng phụ tải số 3 có nhu cầu tiêu thụđiện lớn, tuy nhiên lưới điện 110kV cấp cho khu vực này chỉ từ 1 đường dây 110kV Mã Vòng – Bình Tân – Suối Dầu – Cam Ranh với tiết diện dây dẫn nhỏ (AC-185). Vì vậy việc xây dựng 1 trạm 220kV Cam Ranh tại khu vực này là hợp lý.
+ Trong phương án này, các hạng mục xây dựng như sau:
- Xây dựng đường dây 220kV mạch kép đấu nối trạm 220kV Cam Ranh, dây dẫn AC-400, chiều dài 0,5km.
Trang 101
- Xây dựng đường dây 110kV 4 mạch từ trạm 220kV Cam Ranh đấu tách tuyến 110kV Mã Vòng – Cam Ranh, dây dẫn AC-240, chiều dài 6km.
- Treo dây mạch số 4 tuyến 110kV từ trạm 110kV Mã Vòng đến cột số VT17, dây dẫn AC-240, chiều dài 3,15km.
- Cải tạo tuyến 110kV từ cột VT17 đến trạm 110kV Cam Ranh thành đường dây 2 mạch, dây dẫn AC-240, chiều dài 39,75km.
- Cải tạo tuyến 110kV Nha Trang – Ninh Hòa thành đường dây 2 mạch, dây dẫn AC-240, chiều dài 34km.
- Cải tạo tuyến 110kV từ trạm Ninh Hòa đến cột số 221 (trên tuyến Ninh Hòa – Vạn Giã) thành đường dây 4 mạch, dây dẫn AC-240, chiều dài 6km.
Bảng IV.4. Kết quả so sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án năm 2015 TT Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Đơn vị P.án 1.1 P.án
1.2 P.án 1.3 I Khối lượng xây dựng chênh lệch I Khối lượng xây dựng chênh lệch
1 XDM đường dây 220kV (AC-400) mạch/km - 4 / 0,5 4 / 0,5 2 XDM trạm 220kV công suất 125MVA trạm - 1 1