Lưới phân phối trung áp Tỷ đồng 16,62 194,05 167,68 175,1 121,12 821,

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2011-2015, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2020 (Trang 143 - 144)

V Năng lượng tái tạo tỷ đồng 3,

3 Lưới phân phối trung áp Tỷ đồng 16,62 194,05 167,68 175,1 121,12 821,

a Xây dựng mới Tỷ đồng 148,10 178,40 149,67 161,34 102,99 740,50 + Trạm biến áp Tỷđồng 103,25 129,06 98,08 118,73 67,11 516,23 + Trạm biến áp Tỷđồng 103,25 129,06 98,08 118,73 67,11 516,23 + Đường dây Tỷđồng 44,86 49,34 51,58 42,61 35,88 224,28 b Cải tạo Tỷ đồng 15,52 15,65 18,02 13,79 18,12 81,10 + Trạm biến áp Tỷđồng 6,34 7,40 7,93 5,99 7,57 35,22 + Đường dây Tỷđồng 9,17 8,26 10,09 7,80 10,55 45,87 4 Lưới hạ áp Tỷđồng 34,30 36,21 43,83 35,82 40,40 190,56 5 Năng lượng tái tạo Tỷđồng 0,00 0,00 1,21 1,25 1,44 3,90 Tổng vốn đầu tư Tỷđồng 230,24 341,68 337,61 373,70 629,28 1.912,51

Trang 144

VỊ2. Vốn đầu tư cho cải tạo, xây dựng mới

Theo tính toán tổng vốn đầu tư cho việc xây dựng và cải tạo lưới điện tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015 là 1.912,51 tỷđồng.

Trong đó:

- Vốn đầu tư cải tạo và phát triển lưới cao áp 220-110kV là 896,45 tỷ đồng (bao gồm vốn phát triển lưới điện 220kV là 434,46 tỷđồng; vốn phát triển lưới điện 110kV là 461,99 tỷđồng);

- Vốn để cải tạo và phát triển lưới phân phối trung áp là 821,6 tỷ đồng (bao gồm vốn phát triển trạm biến áp là 551,45 tỷđồng; xây dựng và hạ ngầm đường dây trung áp là 270,15 tỷđồng);

- Vốn để cải tạo và phát triển lưới hạ áp là 190,56 tỷđồng (gồm vốn xây dựng và cải tạo đường dây hạ áp là 167,45 tỷđồng; công tơ là 23,11 tỷđồng).

- Vốn đầu tư lắp đặt mới các dàn pin năng lượng mặt trời là 3,9 tỷđồng.

V.3. Cơ chế huy động và nguồn vốn đầu tư

Tại điều 11, mục 3 luật Điện lực nêu rõ: Đơn vị phát điện, truyền tải điện, phân phối điện có trách nhiệm xây dựng trạm điện, công tơ và đường dây dẫn điện đến công tơđể bán điện.

Tại điều 3 mục 2, nghị định của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành luật Điện lực quy định : Đơn vị truyền tải điện, phân phối điện có trách nhiệm đầu tư xây dựng trạm biến áp, trạm cắt, trạm bù công suất phản kháng trong phạm vi quản lý của mình.

Tại điều 61 mục 1 luật Điện lực nêu rõ: Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho đơn vị điện lực hoạt động tại khu vực mà việc đầu tư và hoạt động điện lực không có hiệu quả kinh tế.

Phù hợp với luật Điện lực ban hành, phù hợp với điều kiện thực tế tại tỉnh Khánh Hòạ Cơ chế huy động vốn đầu tư như sau:

1. Ngành điện và các thành phần kinh tế khác đầu tư phần nguồn, lưới điện từ 220kV trở lên.

2. Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa đầu tư lưới điện 110kV, trung áp, hạ áp và công tơ.

3. Đối với khách hàng ngoài là Khu công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị, khu chung cư, khu dân cư, ... ngành Điện sẽđầu tưđến chân hàng rào công trình.

4. Lưới hạ áp được huy động một phần từ các nguồn vốn hợp pháp khác.

5. Đường dây ra sau công tơ cấp điện đến từng hộ do vốn đóng góp của dân. Theo tính toán tổng vốn đầu tư để cải tạo và phát triển lưới điện tỉnh Khánh

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2011-2015, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2020 (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)