Mối liên quan giữa bệnh SXHD với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại Ba Tri, 2004-2014.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và mối liên quan giữa bệnh với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại ba tri, tỉnh bến tre, 2004 2014 (Trang 83 - 127)

2004-2014.

Có mối liên quan thuận, mạnh giữa số ca mắc SXHD trung bình theo tháng (2004 - 2014) với lƣợng mƣa trung bình (r= 0,697), độ ẩm trung bình (r= 0,591) và chỉ số mật độ muỗi Aedes aegypti (r= 0,822), chỉ số BI (r= 0,809). Có liên quan thuận ở mức trung bình giữa số ca mắc SXHD trung bình theo tháng (200 -2014) với nhiệt độ trung bình (r= 0,368); Có mối liên quan thuận, ở mức trung bình giữa số ca mắc SXHD theo tháng với quần thể muỗi véc tơ. Có mối liên quan thuận, ở mức yếu giữa số ca mắc SXHD theo tháng (2004 -2014) với yếu tố thời tiết.

Tại huyện Ba Tri, năm 2014 đã ghi nhận có mối liên quan thuận, mạnh giữa ca mắc SXHD với chỉ số Breteau (r=0,678) và lƣợng mƣa (r= 0,829), độ ẩm (r=0,565). Có mối liên quan thuận, ở mức yếu giữa ca mắc với mật độ muỗi véc tơ (r=0,136) và nhiệt độ (r=0,315).

KHUYẾN NGHỊ

1. Trung tâm y tế huyện Ba Tri và trạm Y tế xã tại huyện Ba Tri cần theo dõi giám sát phát hiện sớm những ca mắc bệnh vào đầu mùa dịch từ tháng 4 hàng năm để có biện pháp đáp ứng và xử lý kịp thời.

2. Vì đa số ca bệnh đƣợc ghi nhận tại Ba Tri xảy ra ở tuổi học sinh, vì vậy cần tăng cƣờng giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức và thực hành phòng chống SXHD ở các cơ sở trƣờng học và tới các phụ huynh học sinh. Khuyết cáo với mọi ngƣời khi phát hiện các dấu hiệu bất thƣờng nghi sốt xuất huyết Dengue cần đƣa đến cơ sở y tế để khám phát hiện và điều trị sớm.

3. Đẩy mạnh hoạt động diệt véc tơ truyền bệnh SXHD tại các xã ven biển, ven sông Hàm Luông, sông Ba Lai ở huyện Ba Tri nhƣ An Đức, An Ngãi Tây, Vĩnh An, Tân Thuỷ, An Hiệp, An Bình Tây, An Hoà Tây, Tân Hƣng, đặc biệt vào trƣớc mùa mƣa (tháng 3- tháng 4) hàng năm để làm giảm quần thể véc tơ và nguy cơ dịch.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Bộ Y tế (2006), Giám sát, chẩn đoán và điều trị bệnh sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue (Tái bản có sữa chữa, bổ sung), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 21.

2. Bộ Y tế và Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tài liệu tập huấn Giám sát côn trùng và phòng chống sốt xuất huyết Dengue dành cho tuyến tỉnh, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 65-68.

3. Bộ giáo dục và đào tạo - Bộ Y tế (2013), Môn sức khỏe trường, Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, tr 140.

4. Bộ Y tế (2011), Hƣớng dẫn giám sát và phòng chống Sốt xuất huyết Hà Nội, tr 3, 13, 28-30, 101-110.

5. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về hƣớng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue, Bộ Y tế. 6. Bộ Y tế và Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Tài liệu tập huấn Côn

trùng Y học, Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 7- 11.

7. Bộ Y tế (2014), Giới thiệu dự án phòng chống sốt xuất huyết.

8. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 3711/QĐ-BYT ngày 19 tháng 9 năm 2014 về hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue

9. Bộ Y tế và Cục Y tế dự phòng và môi trƣờng (2009), Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, Hà Nội, tr 190-191.

10. Diệp Thanh Hải và cộng sự (2013), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue dựa vào hệ thống giám sát trọng điểm ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long năm 2012-2013", Tạp chí y học dự phòng. 10(146).

11. Nguyễn Minh Hải và cộng sự (2013), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue ở Hà Nội giai đoạn 2006 – 2011", Tạp chí y học dự phòng. 2(137).

12. Phạm Thị Nhã Trúc và cộng sự (2013), "Đặc điểm dịch tễ học sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue tại Bạc Liêu, giai đoạn 2006 - 2012", Tạp chí y học thực hành. 10(884).

13. Cục mạng lƣới và trang thiết bị kỹ thuật khí tƣợng thủy văn (2001), Tiêu chuẩn ngành, quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt, Hà Nội, tr 38, 53.

14. Cục y tế dự phòng (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động phòng, chống sốt xuất huyết năm 2013 và kế hoạch hoạt động, kinh phí 2014, Hà Nội.

15. Hoàng Quốc Cƣờng và Lƣơng Chấn Quang và cộng sự (2013), "Mô hình dự đoán số ca mắc sốt xuất huyết mùa mƣa dựa vào số ca mắc mùa khô tại khu vực phía Nam Việt Nam, 2001-2010", Tạp chí y học dự phòng. Số 10(146).

16. Nguyễn Kim Tiến, Đỗ Quang Hà, Trần Khánh Tiến và Lƣơng Chấn Quang (2000), "Giám sát dịch tễ học, vi rút học, côn trùng học và dự báo dịch SXHD ở khu vực phía Nam 1998-1999", Tuyển tập công trình Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tr 230-237.

17. Trần Nhƣ Dƣơng (2013), "Tình hình sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội, 2006-2011",

Tạp chí y học thực hành dự phòng, tập XXIII. 6(142).

18. Trần Khánh Tiên, Hà Bá Khiêm, Đỗ Quang Hà và cộng sự (2000), Tình hình sốt xuất huyết Dengue ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống, truy cập ngày truy

cập ngày 25/12/2014, tại trang web http://www.pasteur-

hcm.org.vn/ng_cuu/nckh.htm.

19. Lê Thanh Hà (2009), Đặc điểm dịch tễ sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue ở Nghệ An và biện pháp phòng chống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Phạm Thị Cẩm Hà (2014), Tình hình bệnh sốt xuất huyết khu vực Tây Thái Bình Dương truy cập ngày 20/12/2014, tại trang web

http://www.wpro.who.int/emerging_diseases/DengueSituationUpdates/en/.

21. Nguyễn Quang Hải (2011), “Nghiên cứu tình hình sốt xuất huyết tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2010”, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Trƣờng Đại học Y tế Công Cộng.

22. Nguyễn Huy Thành, Thái Hoạch (1994), "Một số nhận xét vụ dịch sốt xuất huyết Dengue năm 1993 tại Hà Tĩnh", Tạp chí vệ sinh phòng dịch. 4(18), tr 62-63.

23. Hoàng Thế Hùng (2012), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue tại thành phố Hà Nội từ năm 2002-2010 và một số yếu tố thời tiết liên quan”, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

24. Vũ Thị Quế Hƣơng, Lƣơng Chấn Quang, Hà Văn Phúc, Nguyễn Thị Kim Tiến (2011), "Sự lan truyền vi rút Dengue sốt xuất huyết trong hộ gia đình ở một tỉnh đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí Y học thực hành. 6(767), tr 51-54.

25. Bộ Y tế và Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (2014), Niên giám thống kê sốt xuất huyết Dengue khu vực phía Nam năm 2013, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

26. Trƣơng Uyên Ninh (1997), "Giám sát bệnh sốt xuất huyết Dengue tại một số tỉnh thành miền Bắc Việt Nam 1990 – 1996", Tạp chí vệ sinh phòng dịch. Vol 7(1), tr 44-48.

27. Nguyễn Cảnh Phú (2012), "Một số đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue tại Nghệ An giai đoạn 2001-2010", Y học thực hành. 7(834).

28. Trần Đắc Phu (2001), “Đặc điểm chủ yếu của bệnh sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue lưu hành tại Nam Hà và nghiên cứu sử dụng Mesocyclops trong việc phòng trừ véc tơ trên thực địa nhỏ”, Luận án tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng.

29. Đỗ Kiến Quốc (2001), “Giá trị định nghĩa ổ dịch nhỏ trong xử l và phòng chống dịch Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc TPHCM.

30. Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012), "Mối liên quan giữa vector sốt xuất huyết và biến đổi khí hậu tại 4 xã ven biển tỉnh Bến Tre- 2011", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 16(3).

31. Hoàng Quốc Cƣờng và cộng sự (2011), "Khảo sát sự ảnh hƣởng của các yếu tố thời tiết đối với bệnh sốt xuất huyết tại tỉnh Khánh Hòa, 2001-2010", Tạp chí y học dự phòng. Tập XXI(6 (124)), tr 104 - 112.

32. Lê Thạnh (2014), Thông tin cập nhật của WHO về sốt xuất huyết và sốt xuất huyết trầm trọng truy cập ngày 20/12/2014, tại trang web http://www.impe- qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1175&ID=7168.

33. Ths. Bs. Lê Thạnh (2014), Nguy cơ bùng nổ dịch sốt xuất huyết ở châu Âu truy cập ngày 16/11/2014, tại trang web http://www.impe-qn.org.vn/impe- qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1175&ID=7225.

34. Hoàng Thuỷ Nguyên, Trần Văn Tiến, Nguyễn Chác Tiến, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Thu Yến và Nguyễn Thúy Hoa (1992), "Tình hình bệnh SD/SXHD trong những năm gần đây và khuyến nghị chiến lƣợc phòng chống", Tạp chí vệ sinh phòng dịch, tập II. 4(8), tr 45-53.

35. Nguồn báo Trí thức trẻ (2014), Cảnh giác với bệnh sốt xuất huyết, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ƣơng, truy cập ngày 20/12/2014, tại trang web

http://www.nihe.org.vn/new-vn/tin-trong-nuoc/3735/Canh-giac-voi-benh-sot-xuat- huyet.vhtm.

36. Đài khí tƣợng thủy văn Bến Tre (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng hoạt động 2014, Bến Tre.

37. Phạm Thị Nhã Trúc (2014), “Nghiên cứu giải pháp can thiệp nhằm giảm nguy cơ sốt xuất huyết Dengue tại huyện Gia Rai, tỉnh Bạc Liêu”, luận văn tiến sĩ y tế cộng cộng, Trƣờng Đại học Y tế công cộng.

38. PGS.TS.Triệu Nguyên Trung và ThS. Phùng Thị Kim Huệ (2014), Những vấn đề trong phòng chống sốt xuất huyết trên Thế giới và Việt Nam, Viện Sốt rét ký sinh trùng Côn trùng Quy Nhơn, truy cập ngày 20/12/2014, tại trang web

http://www.impe-qn.org.vn/impe-

39. Trung tâm y tế dự phòng Bến Tre (2014), Báo cáo tổng kết bệnh sốt xuất huyết Dengue năm 2014, Bến Tre.

40. Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bến Tre (2009), Báo cáo bệnh sốt xuất huyết Dengue năm 2009, Bến Tre.

41. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bến Tre (2010), Báo cáo bệnh sốt xuất huyết Dengue năm 2010, Bến Tre.

42. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bến Tre (2011), Báo cáo bệnh sốt xuất huyết Dengue năm 2011, Bến Tre.

43. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bến Tre (2012), Báo cáo bệnh sốt xuất huyết Dengue năm 2012, Bến Tre.

44. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bến Tre (2013), Báo cáo bệnh sốt xuất huyết Dengue năm 2013, Bến Tre.

45. Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bến Tre (2014), Báo cáo bệnh sốt xuất huyết Dengue tuần 47, Bến Tre.

46. Trung tâm y tế huyện Ba Tri (2014), Báo cáo bệnh sốt xuất huyết Dengue tuần 47, Ba Tri. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47. Văn phòng biến đổi khí hậu Cần Thơ (2013), Dự án Sốt Xuất huyết: công bố kết quả nghiên cứu mối tương quan giữa bệnh và biến đổi khí hậu

Cần Thơ, truy cập ngày 16/11/2014, tại trang web

http://biendoikhihau.cantho.gov.vn/du-an-sot-xuat-huyet-cong-bo-ket-qua-nghien- cuu-moi-tuong-quan-giua-benh-va-bien-doi-khi-

hau/#sthash.CPw5GC68.ZCOBoE80.dpuf.

48. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo hoạt động phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam năm 2009 và kế hoạch hoạt động năm 2010.

49. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động 2011 & kế hoạch 2012 phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam.

50. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo hoạt động phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía nam năm 2012 và kế hoạch hoạt động năm 2013.

51. Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo về bệnh sốt xuất huyết Dengue Khu vực phía Nam tuần 47, Thành phố Hồ Chí Minh.

52. Viện Pasteurter TP.HCM (2014), Hội nghị sơ kết công tác phòng chống dịch 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm 2014 tại khu vực phía Nam. 53. Viện Pasteurter TP.HCM (2015), Tổng kết hoạt động phòng chống dịch năm 2014

và kế hoạch 2015 khu vực phía Nam.

Tiếng anh

54. Cassab A, Morales V & Mattar S (2011), "Climatic factors and cases of dengue in Monteria, Colombia: 2003-2008", Rev Salud Publica (Bogota). 13(1), p. 115-28. 55. SHAH ALAM (2014), Govt to declare dengue hot spots as outbreak areas, Borneo

Post, London.

56. Centers for Disease Control and Prevention (2012), Dengue and Climate, truy cập

ngày 16/11/2014, tại trang web

http://www.cdc.gov/dengue/entomologyEcology/climate.html.

57. Hoang Quoc Cuong & et al. (2011), "Quantifying the Emergence of Dengue in Hanoi, Vietnam: 1998–2009", PLoS Negl Trop Dis. 5(9).

58. Ha Quang Do (2003), "Results of The Active, Laboratory- Based Surveillace For The Df/Dhf In Bien Hoa City Duringg 2002-2003", Dengue Bulletin Volume. 27. 59. J. Gubler Duane (1998), "Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever", American

Society for Microbiology. 11(3), p. 480-496.

60. Pinto E & et al. (2011), "The influence of climate variables on dengue in Singapore", Int J Environ Health Res. 21(6), p. 415-26.

61. Su GL (2008), Correlation of climatic factors and dengue incidence in Metro Manila, Philippines, Ambio.

62. Cuong HQ Hien NT, Duong TN, Phong TV & Cam NN (2011), "Quantifying the Emergence of Dengue in Hanoi, Vietnam: 1998-2009", Plos Neglected Tropical Diseases. Vol 5(9).

63. Michael A. Johansson, Francesca Dominici và Gregory E. Glass (2009), "Local and Global Effects of Climate on Dengue Transmission in Puerto Rico", journal.pntd, Gordon Research Conferences 1371(10).

64. Cinthia A.Mapua Kazunori Oishi, Celia C.Carlos, Filipinas F.Natividad (2006), "Dengue and other febrile illness among children among Philippines", Dengue bulletin, World Health Organization. 30(26-34).

65. Thai KT & et al. (2010), "Dengue dynamics in Binh Thuan province, southern Vietnam: periodicity, synchronicity and climate variability.", PLoS Negl Trop Dis. 4(7).

66. Hui-ying Liang Lei Luo, Yu-shan Hu, Wei-jia Liu, Yu-lin Wang, Qin-long Jing, Xue-li Zheng & Zhi-cong Yang (2012), "Epidemiological, virological, and entomological characteristics of dengue from 1978 to 2009 in Guangzhou, China",

Journal of Vector Ecology. Vol 37(1), p. 230-240.

67. A. T Mairuhu, Wagenaar J, Brandjes DP, Van Gorp EC (2004), "Dengue: an arthropod-borne disease of global importance", Eur J Clin Microbiol Infect Dis. 23(6), tr 425-433.

68. Beatty ME & et al. (2011), "Health Economics of Dengue: A Systematic Literature Review and Expert Panel's Assessment", Am J Trop Med Hyg. 84(3), p. 473-88. 69. Harving ML & Rönsholt FF (2007), "The economic impact of dengue hemorrhagic

fever on family level in Southern Vietnam", Dan Med Bull. 54(2), p. 170-2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

70. Cory W. Morin & Andrew C. Comrie and Kacey Ernst (2013), "Climate and Dengue Transmission: Evidence and Implications", Environ Health Perspect. 121(11-12).

71. Hau V Pham & et al. (2011), "Ecological factors associated with dengue fever in a central highlands Province, Vietnam", BMC Infect Dis. 11(172).

72. Hales S & et al. (2002), "Potential effect of population and climate changes on global distribution of dengue fever: an empirical model.", Lancet. 360(9336), p. 830-4.

73. Bich Ngoc T. Nguyen & et al. (2012), "Epidemiological Characteristics of Dengue Fever in Binh Duong Province, Vietnam, 2006-2011", TEPHINET forum.

74. Xuan Le TT & et al. (2014), "Estimates of meteorological variability in association with dengue cases in a coastal city in northern Vietnam: an ecological study.", Glob Health Action. 7(23119).

75. World Health Organization (2009), Dengue: Guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control, World Health Organization, France, p. 3-16.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Nơi sống của lăng quăng muỗi Aedes Ổ bọ gậy (LQ) chủ yếu của Aedes ở trong

nhà:

- Lu khạp chứa nƣớc - Cân chén, chậu kiểng

- Hồ chứa nƣớc trong buồng tắm - Lọ hoa

- Chậu cây cảnh - Vỏ chai nƣớc ngọt

- Khay nƣớc tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ - Phuy chứa nƣớc

- Dụng cụ chứa nƣớc bằng nhựa và

- Các đồ vật khác có thể tích lũy nƣớc tới 7 ngày.

Ổ bọ gậy (LQ) chủ yếu của Aedes ở ngoài nhà: - Hố cây - Gốc tre, nứa - Các kẽ lá (dừa, chuối) - Lu, khạp chứa nƣớc - Chai, vỏ, đồ hộp - Vỏ xe củ - Phuy nƣớc - Máng xối nƣớc hỏng, tắc - Vỏ dừa - Chén hứng mủ cao su

- Thuyền đánh cá, cano và đồ vật nhân

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và mối liên quan giữa bệnh với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại ba tri, tỉnh bến tre, 2004 2014 (Trang 83 - 127)