Phân bố kết quả xét nghiệm xác định Dengue

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và mối liên quan giữa bệnh với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại ba tri, tỉnh bến tre, 2004 2014 (Trang 78 - 80)

Tỷ lệ xét ngiệm MAC-ELISA dƣơng tính là 41,7%, NS1 dƣơng tính là 33,2%, phân lập vi rút đƣợc 2 týp vi rút gây bệnh SXHD, trong đó, DEN-1chiếm 97,3%, DEN-4 chiếm 2,7%. Tỷ lệ phân lập vi rút dƣơng tính là 56,1% (37/66 ca NS1 dƣơng tính), tƣơng đƣơng với các tỉnh nhƣ Tiền Giang (56%), Tây Ninh (56,25%), Sóc Trăng (52,94%) và khu vực phía Nam (56,32%). Tỷ lệ kết quả phân lập vi rút dƣơng tính cao là phù hợp vì các ca này đều đƣợc chẩn đoán là SXHD có số ngày số ≤ 5 ngày và có kết quả xét nghiệm NS1 dƣơng tính. Tuy nhiên, týp vi rút gây bệnh tại Ba Tri phù hợp với týp lƣu hành ƣu thế của khu vực phía Nam năm 2014 (DEN-1: 62,9%; DEN-4: 26,2%)[53].

4.2. Mối liên quan giữa bệnh SXHD với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại huyện Ba Tri, 2004 - 2014.

4.2.1. Mối liên quan giữa bệnh SXHD với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại huyện Ba Tri, 2004 - 2014. Ba Tri, 2004 - 2014.

Qua phân tích số liệu SXHD và quần thể véc tơ (chỉ số DI, BI) trong 11 năm (2004 - 2014) cho thấy, số ca mắc SXHD tại Ba Tri trung bình theo tháng tỷ lệ thuận với chỉ số DI, BI, đỉnh của quần thể véc tơ thƣờng đến sớm hơn đỉnh của bệnh SXHD khoảng 1 tháng. Có mối liên quan thuận, mạnh với chỉ số DI (r= 0,822), BI (r=0,809), nhƣng khi xét theo tháng thì số ca SXHD có mối liên quan thuận, mạnh với chỉ số DI (r= 0,525), có liên quan thuận ở mức trung bình với chỉ số BI (r=0,346). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Hậu và cộng sự tại Tây Nguyên giai đoạn 2004-2010 và tại Nghệ An, 2001-2010 [27],[71]. Biểu đồ 3.18, 3.20, từ 2011 đến 2014, chỉ số DI, BI vẫn hiện diện tại Ba Tri, ít biến động hơn so với giai đoạn 2004-2010 nhƣng số ca mắc SXHD giảm hơn nhiều so với giai đoạn trƣớc 2010. Điều này có thể do miễn dịch cộng đồng, tuy nhiên cũng cần có nghiên cứu khác để làm rõ thay đổi này. Mật độ muỗi

Aedes aegypti, chỉ số BI rất cần thiết giúp đánh giá nguy cơ xảy ra dịch ở địa phƣơng và đƣa ra quyết định dập dịch trong cộng đồng, vậy có nên thực hiện diệt muỗi, diệt lăng quăng trƣớc mùa dịch, không cần khi có dịch.

SXHD ở Ba Tri xảy ra quanh năm, bắt đầu tăng từ tháng 4 và đạt đỉnh vào tháng 6, tháng 7 hàng năm; Số ca mắc SXHD tỷ lệ thuận với yếu tố nhiệt độ trung bình, lƣợng mƣa trung bình, độ ẩm trung bình. Số ca SXHD trung bình theo tháng, 2004-2014 có mối liên quan thuận, mạnh với lƣợng mƣa trung bình (r= 0,697), độ ẩm trung bình (r= 0,591), có mối liên quan thuận ở mức trung bình với nhiệt động trung bình (r= 0,368). Nhƣng khi xét theo tháng giai đoạn 2004-2014, số ca SXHD có mối liên quan thuận ở mức yếu với nhiệt động trung bình (r= 0,174), lƣợng mƣa trung bình (r= 0,239), độ ẩm trung bình (r= 0,208). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hoàng Quốc Cƣờng và cộng sự tại Khánh Hoà, 2001-2010, nghiên cứu của Nguyễn Phƣơng Toại tại Cần Thơ, 2001-2011[31],[47]. Kết quả nghiên cứu tại Metro Manila, Philippines có

mối tƣơng quan mạnh giữa lƣợng mƣa và số ca mắc từ 1996-2005 [61]. Tác giả Phạm

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và mối liên quan giữa bệnh với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại ba tri, tỉnh bến tre, 2004 2014 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)