Phân bố ca bệnh SXHD theo phân độ lâm sàng

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và mối liên quan giữa bệnh với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại ba tri, tỉnh bến tre, 2004 2014 (Trang 44)

Biểu đồ 3.6: Phân bố tỷ lệ ca bệnh SXHD theo phân độ lâm sàng tại huyện Ba Tri, 2004 -2014.

Phân độ lâm sàng của các ca mắc SXHD theo Biểu đồ 3.6: Có 83,2% ca mắc SXHD tại Ba Tri từ 2004-2014 là SXHD, tỷ lệ này cao nhất là năm 2013 chiếm 97,5%, thấp nhất là năm 2004 chiếm 77,4%. Năm 2004, tỷ lệ ca bệnh mắc SXHD nặng cao nhất trong giai đoạn, với 22,6%, tiếp đến là năm 2010 với 18,9%. Các năm 2008, 2009 và 2011 có tỷ lệ mắc SXHD nặng xấp xỉ 18% và các năm còn lại có tỉ lệ mắc SXHD nặng thấp hơn. Nhìn chung, tỷ lệ mắc SXHD nặng tại Ba Tri có xu hƣớng giảm dần, từ 2012 đến 2014 tỷ lệ này trung bình khoảng 8,1% giảm 52,2% so với giai đoạn từ 2004 đến 2011 (17%). 3.1.1.6. Giám sát vi rút, huyết thanh

Bảng 3.1. Kết quả giám sát vi rút, huyết thanh

Nãm Phân lập vi rút MAC-ELIA Số mẫu Kết quả (+) Tổng cộng Tỷ lệ (%) Số mẫu Kết quả (+) (Tỷ lệ (%) D1 D2 D3 D4 2004 165 8 8 4,8 96 65 67,7 2005 14 - - 51 29 56,9 2006 13 3 2 5 38,5 48 15 31,3 2007 11 2 1 3 27,3 57 25 43,9 2008 2 - - 85 29 34,1 2009 8 1 1 12,5 51 17 33,3 2010 53 2 7 9 17,0 370 283 76,5 2011 36 1 1 2 5,6 56 8 14,3 2012 29 1 3 4 13,8 72 26 36,1 2013 29 - - 58 4 6,9 2014 81 36 1 37 45,7 54 15 27,8 Tổng cộng 441 42 15 7 5 69 15,6 998 516 51,7

Qua thu thập số liệu giám sát vi rút, huyết thanh tại Ba Tri trong 11 năm cho thấy, tỷ lệ huyết thanh dƣơng tính là 51,7%, tỷ lệ này cao nhất vào năm 2010 chiếm 76,5%, thấp

nhất vào năm 2013 chiếm 6,9%. Từ 2004-2014, Ba Tri có sự hiện diện của cả 4 týp vi rút và có sự chuyển týp vi rút gây bệnh theo Bảng 3.1.

Biểu đồ 3.7: Phân bố týp vi rút phát hiện tại huyện Ba Tri, 2004 - 2014.

Năm 2004, DEN-2 là týp vi rút chiếm ƣu thế (100%). Đến 2006, 2007, 2009, DEN-1 là týp vi rút chiếm ƣu thế từ 60 -100%. Năm 2010, có sự xuất hiện của týp vi rút DEN-3. Đây là týp vi rút mới, chƣa từng có tại Ba Tri và gây dịch trong năm này (DEN-3 chiếm 77,8%). Năm 2011, 2012, có sự hiện diện của 2 týp vi rút DEN-2 và DEN-4, nhƣng DEN-4 là týp vi rút mới và chiếm ƣu thế, từ 50-75%. Tuy nhiên, DEN-4 cũng là týp vi rút mới và gây dịch tại Ba Tri năm 2012, nhƣng số ca mắc/100.000 dân (252,1ca) thấp hơn nhiều so với năm 2010 (1018,5 ca). Đến năm 2014, DEN-1 vẫn là týp vi rút chiếm ƣu thế (97,3%) giống nhƣ giai đoạn trƣớc năm 2010.

3.1.1.7. Giám sát véc tơ truyền bệnh SXHD

Biểu đồ 3.8: Mật độ muỗi Aedes aegypti (DI) theo tháng huyện Ba Tri, 2004 – 2014.

Chỉ số số mật độ muỗi (DI) Aedes aegypti dao động quanh năm tại Ba Tri, tăng cao từ tháng 3, tháng 4, đạt đỉnh vào tháng 5, tháng 6 và sau đó giảm dần. Năm 2004, chỉ số DI tăng, vƣợt qua ngƣỡng 0,5con/nhà (giữa tháng 2), sớm hơn so với đƣờng trung bình 2006-2010 (giữa tháng 3) khoảng 1 tháng; Năm 2005, 2007 chỉ số DI vƣợt ngƣỡng an toàn (DI> 0,5 con/nhà) nhƣng thấp hơn so với đƣờng trung bình 2006-2010. Năm 2010, chỉ số DI ≥ 1 con/nhà từ tháng 4 đến 12 và vƣợt đƣờng trung bình 2006-2010 và năm 2010 Ba Tri đã xảy ra dịch lớn với ca mắc trên 1018 ca mắc/100.000 dân.

Biểu đồ 3.9: Chỉ số Breteau (BI) theo tháng huyện Ba Tri, 2004 - 2014.

Chỉ Breteau (BI) giao động quanh năm tại Ba Tri, tăng cao từ tháng 3, tháng 4, đạt đỉnh vào tháng 6, tháng 7 duy trì đến tháng 9 tháng 10 sau đó giảm dần. Theo Biểu đồ 3.9, chỉ số BI luôn vƣợt ngƣỡng an toàn (BI< 20) và vƣợt đƣờng trung bình 2006-2010.

3.1.2. Đặc điểm dịch tễ học bệnh SXHD tại Ba Tri năm 2014

3.1.2.1. Phân bố số ca mắc SXHD theo tháng

Biểu đồ 3.10: Phân bố bệnh nhân SXHD huyện Ba Tri năm 2014 theo tháng.

Phân bố số ca mắc SXHD theo tháng tại Ba Tri năm 2014 đƣợc thể hiện ở Biểu đồ 3.10, trong năm 2014 huyện Ba Tri ghi nhận 247 bệnh nhân SXHD, không ghi nhận ca tử vong, nhƣng chỉ có 199 ca thoả tiêu chuẩn chọn mẫu đƣợc đƣa vào nghiên cứu, có 48 ca không thoả tiêu chuẩn chọn vì các ca bệnh phản hồi từ nơi khác (21 ca), chẩn đoán vào viện không phải SXHD (17 ca), không có phiếu điều tra (10 ca). Tại Ba Tri, số ca mắc SXHD phân bố không đều giữa các tháng trong năm, số ca mắc đƣợc ghi nhận từ tháng 3 đến tháng 11, số ca mắc bắt đầu tăng cao từ tháng 6 đến tháng 9, đạt đỉnh vào tháng 7 (55 ca) và sau đó giảm dần (tháng 10, 11). Bệnh SXHD tại Ba Tri thể hiện tính chất theo mùa rất rõ, 81,4% số ca mắc SXHD đƣợc ghi nhận vào các tháng mùa mƣa từ tháng 6 đến tháng 9 (162/199 ca).

3.1.2.2. Phân bố ca bệnh SXHD theo địa phương

Biểu đồ 3.11: Phân bố ca bệnh SXHD huyện Ba Tri năm 2014 theo địa phương

SXHD phân bố rộng trên toàn huyện, theo Biểu đồ 3.11, có 21/24 xã/thị trấn có ca mắc SXHD đƣợc ghi nhận, trong đó một số xã/thị trấn có số ca mắc cao nhƣ Thị Trấn (37 ca), An Thuỷ (35 ca), An Hoà Tây (19 ca), An Đức (17 ca), An Hiệp (17), tập trung ở phía Nam của huyện Ba Tri và một số xã có số ca mắc và mắc/100.000 dân thấp nhƣ An Bình Tây, Tân Thuỷ, Phú Ngãi……An Ngãi Tây. Không ghi nhận ca bệnh SXHD xảy ra nhƣ Mỹ Hoà, Tân Hƣng và Tân Mỹ

3.1.2.3. Đặc điểm nhân khẩu học bệnh nhân SXHD

Bảng 3.2. Đặc điểm nhân khẩu học của bệnh nhân SXHD tại huyện Ba Tri 2014

Nội dung Xét nghiệm

NS1 (+) (n= 66) Xét nghiệm NS1 (-) (n= 133) Tổng cộng n= 199 P Giới tính Nam (%) Nữ (%) 28 (42,4) 38 (57,6) 78 (58,6) 55 (41,4) 106 (53,3) 93 (46,7) 0,045 Nhóm tuổi ≤ 15 tuổi (%) > 15 tuổi (%) 61 (92,4) 5 (7,6) 120 (90,2) 13 (9,8) 181 (91) 18 (9) 0,805 Nghề nghiệp Còn nhỏ (%) Học sinh (%) Khác (%) 25 (37,9) 39 (59,1) 2 (3) 48 (36,1) 75 (56,4) 10 (7,5) 73 (36,7) 114 (57,3) 12 (6) 0,45

Ghi chú: (+): Dƣơng tính; (-): Âm tính

Trong tổng số 199 ca bệnh SXHD đƣợc đƣa vào nghiên cứu theo Bảng 3.2, tỷ lệ nam chiếm 53,3%, nữ chiếm 46,7%. Kết quả xét nghiệm NS1 dƣơng tính trong nhóm nam (42,4%) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nữ (57,6%), với p=0,045. Tỷ lệ bệnh nhân SXHD ≤ 15 tuổi chiếm đa số (91%) chỉ có 9% ở nhóm > 15 tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân SXHD ≤ 15 tuổi trong nhóm kết quả xét nghiệm NS1 dƣơng tính (92,4%) cao hơn không có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ trong nhóm có kết quả xét nghiệm NS1 âm tính (90,2%), với p=0,805. Bệnh nhân SXHD đƣợc ghi nhận trong nghiên cứu này chủ yếu là đối tƣợng học sinh chiếm 57,3% (114 ca/199 ca) và nhóm còn nhỏ (trẻ ≤ 5 tuổi) là 73 ca chiếm 36,7%), nhóm khác chiếm 6% (12 ca).

3.1.2.4. Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán bệnh của bệnh nhân SXHD SXHD

Biểu đồ 3.12: Phân bố ca bệnh SXHD theo yếu tố dịch tễ tại Ba Tri năm 2014

Các yếu tố dịch tễ của bệnh nhận SXHD tại Ba Tri năm 2014 đƣợc thể hiện trong Biểu đồ 3.12 nhƣ sau: Tổng số 199 ca bệnh SXHD đƣợc đƣa vào nghiên cứu nhƣng chỉ có 9,5% bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân SXHD trong vòng 7 ngày trƣớc khi khởi bệnh (19/199 ca) và 8% bệnh nhân có tiền sử đã từng mắc bệnh SXHD (16/199 ca). Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân SXHD trong vòng 7 ngày trƣớc khi khởi bệnh ở nhóm kết quả xét nghiệm NS1 dƣơng tính (12,1%) cao hơn không có ý nghĩa thống kê so với nhóm xét nghiệm ân tính (8,3%), với p=0,539. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử đã từng mắc bệnh SXHD ở nhóm kết quả xét nghiệm NS1 dƣơng tính (10,6%) cao hơn nhóm xét nghiệm ân tính (6,8%). Tuy nhiên, mối liên quan giữa tiền sử đã từng mắc bệnh SXHD ở nhóm kết quả xét nghiện dƣơng tính và âm tính là không có ý nghĩa thống kê với giá p=0,509.

Biểu đồ 3.13: Phân bố ca bệnh SXHD theo dấu hiệu lâm sàng tại Ba Tri năm 2014

Các dấu hiệu lâm sàng nổi bật của bệnh nhân SXHD tại Ba Tri năm 2014, cho thấy, có nhiều biểu hiện liên quan đến SXHD nhƣ là sốt cao chiếm 62,8%, đau đầu chiếm 44,7%, dấu dây thắt dƣơng tính chiếm 44,2%, xuất huyết chiếm 26,6% (Biểu đồ 3.13). Có 65,2% dây thắt dƣơng tính ở nhóm xét nghiệm Dengue dƣơng tính nhƣng chỉ có 33,8% dây thắt dƣơng tính ở nhóm xét nghiệm Dengue âm tính. Mối liên quan giữa yếu tố dây thắt dƣơng tính ở 2 nhóm này là có ý nghĩa thống kê với giá trị p=0,0001. Các dấu hiệu khác chƣa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 3.14: Phân bố ca bệnh SXHD theo kết quả cận lâm sàng tại Ba Tri năm 2014

Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh nhân SXHD đƣợc thể hiện tại Biểu đồ 3.14 cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân có bạch cầu ≤ 5.000/mm3 là 53,8% (107/199 ca), tiểu cầu ≤ 100.000/mm3 là 30,2% (60/199 ca), Hct tăng là 7% (14/199 ca). Tỷ lệ bệnh nhân có bạch cầu ≤ 5.000/mm3 trong nhóm xét nghiệm Dengue dƣơng tính (65,2%) là cao hơn có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ bệnh nhân có bạch cầu ≤ 5.000/mm3

trong nhóm âm tính (48,1%), với p=0,034.

Phân bố ca mắc SXHD theo chẩn đoán vào viện tại Ba Tri năm 2014 đƣợc thể hiện trong Biểu đồ 3.15: Toàn bộ 199 đối tƣợng thoả tiêu chuẩn chọn mẫu đều đƣợc chẩn đoán vào viện là mắc SXHD (100%), khi chia theo mức độ phân độ lâm sàng thì SXHD chiếm 95,5%, SXHD có dấu hiệu cảnh báo chiếm 3% và 1,5% là SXHD nặng. Mối liên quan giữa chẩn đoán vào viện ở nhóm kết quả xét nghiệm Dengue dƣơng tính và âm tính là không có ý nghĩa thống kê với giá trị p=0,992.

3.1.2.5. Phân bố bệnh SXHD theo chẩn đoán vào viện và chẩn đoán ra viện

Bảng 3.3. Phân bố số ca mắc SXHD theo chẩn đoán vào viện và chẩn đoán ra viện huyện Ba Tri năm 2014

Phân độ của bệnh SXHD Chẩn đoán vào

viện (n= 199) Chẩn đoán ra viện (n= 199) P SXHD (%)

SXHD kèm dấu hiệu cảnh báo (%) SXHD nặng (%)

Khác (nhiễm siêu vi, viêm họng….) (%) 190 (95,5) 6 (3) 3 (1,5) 0 (0) 124 (62,3) 8 (4) 12 (6) 55 (27,7) 0,0001

Dẫn liệu Bảng 3.3, phân bố số ca mắc SXHD theo chẩn đoán vào viện và chẩn đoán ra viện huyện Ba Tri năm 2014 cho thấy, có 100% bệnh nhân đƣợc chẩn đoán vào viện là SXHD, nhƣng khi ra viện chỉ có 72,3% bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là SXHD. Vì vậy trong chẩn đoán nếu chỉ dựa vào lâm sàng sẽ có sai lệch, trong nghiên cứu này có 27,7% ca mắc SXHD ra viện không phải SXHD. Kết quả cho thấy phân bố ca theo chẩn đoán viện (100%) là cao hơn có ý nghĩa thống kê so với chẩn đoán ra viện (72,3%), với p=0,0001.

3.1.2.6. Kết quả xét nghiệm xác định Dengue

Bảng 3.4. Phân bố kết quả xét nghiệm xác định Dengue huyện Ba Tri năm 2014

Stt Xét nghiện Dengue Số mẫu Kết quả dƣơng

tính

Tỷ lệ (%)

1 MAC-ELISA 12 5 41,7

2 NS1 199 66 33,2

3 Phân lập vi rút 66 37 56,1

Kết quả xét nghiệm xác định Dengue theo Bảng 3.4, cho thấy, tỷ lệ xét nghiệm dƣơng tính: MAC-ELISA là 41,7%, NS1 là 33,2%, phân lập vi rút là 56,1%.

Biểu đồ 3.16: Phân bố týp vi rút gây bệnh SXHD tại Ba Tri năm 2014

Kết quả phân lập đƣợc 2 týp vi rút gây bệnh SXHD tại Biểu đồ 3.16: trong đó DEN-1 chiếm ƣu thế, chiếm 97,3%, DEN-2 chiếm 2,7%. Nhƣ vậy, DEN-1 là týp vi rút lƣu hành chủ yếu tại Ba Tri năm 2014.

3.2. Mối liên quan giữa bệnh SXHD với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại Ba Tri giai đoạn 2004 -2014 Tri giai đoạn 2004 -2014

3.2.1. Mối liên quan giữa bệnh SXHD với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại huyện Ba Tri giai đoạn 2004 - 2014. Ba Tri giai đoạn 2004 - 2014.

3.2.1.1. Mối liên quan giữa bệnh SXHD và quần thể véc tơ tại huyện Ba Tri giai đoạn 2004 - 2014. 2004 - 2014.

Biểu 3.17: Mối liên quan giữa số ca mắc SXHD và mật độ muỗi Aedes aegypti (DI) tại Ba Tri theo trung bình tháng, 2004-2014.

Mối liên quan giữa bệnh SXHD và quần thể véc tơ tại huyện Ba Tri, 2004 – 2014, đƣợc thể hiện trong Biểu đồ 3.17: Chỉ số mật độ muỗi Aedes aegypti (con/nhà) dao động quanh năm tại Ba Tri, DI tăng cao từ tháng 4 đến tháng 11, đạt đỉnh vào tháng 6 (DI> 1,4 con/nhà) duy trì đến tháng 9 và giảm dần vào cuối năm. Chỉ số DI trung bình là 0,98 (con/nhà). Kết quả phân tích trung bình theo tháng tại Ba Tri trong 11 năm ở Biểu đồ 3.17 cho thấy, số ca mắc SXHD có mối liên quan thuận, mạnh với chỉ số mật độ muỗi (r= 0,822).

Biểu đồ 3.18: Mối liên quan giữa số ca mắc SXHD và chỉ số mật độ muỗi Aedes agypti tại Ba Tri theo tháng, 2004-2014

Mật độ muỗi Aedes aegypti tại Biểu đồ 3.18, bắt đầu tăng vào tháng 3 hàng năm cùng thời gian với chu kỳ SXHD. Năm 2010, chỉ số DI dao động từ 0,5 đến 4,2 con/nhà, nhƣng từ sau năm 2010, chỉ số DI ít biến động hơn so với các năm trƣớc từ 0,3 – 1 con/nhà, số mắc SXHD cũng thấp hơn so với giai đoạn trƣớc 2010. Số ca mắc SXHD có mối liên quan thuận ở mức mạnh với chỉ số DI (r= 0,52).

Biểu 3.19: Mối liên quan giữa số ca mắc SXHD và chỉ số Breteau (BI) tại Ba Tri trung bình theo tháng, 2004-2014. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ số Breteau dao động quanh năm tại Ba Tri, chỉ số BI tăng cao vào tháng 4, tháng 5, đạt đỉnh thứ nhất vào tháng 6, đỉnh thứ 2 vào tháng 10 và sau đó giảm dần vào các tháng cuối năm. Tại Biểu đồ 3.19, số ca mắc SXHD có mối liên quan thuận, mạnh với chỉ số Breteau (r= 0,809).

Biểu đồ 3.20: Mối liên quan giữa số ca mắc SXHD và chỉ số Breteau tại Ba Tri theo tháng, 2004-2014.

Qua phân tích số liệu chỉ số BI tại Ba Tri giai đoạn 2004-2014, cho thấy, chỉ số BI có 2 đỉnh trong năm, cách nhau khoảng 2 đến 3 tháng, tuy nhiên, từ 2011 đến 2014, chỉ số BI thấp (giảm) hơn so với 2004-2010 (Biểu đồ 3.20). Kết quả phân tích theo tháng trong 11 năm cho thấy, số ca mắc SXHD có mối liên quan thuận ở mức trung bình với chỉ số BI (r= 0,346).

Khi phân tích đa biến cho thấy, số ca mắc SXHD có mối liên quan thuận, mạnh giữa số ca mắc SXHD và quần thể véc tơ theo tháng, trung bình theo tháng trong 11 năm, với r từ 0,531-0,826.

3.2.1.2. Mối liên quan giữa bệnh SXHD và yếu tố thời tiết, 2004-2014.

Biểu đồ 3.21: Mối liên quan giữa số ca mắc SXHD và nhiệt độ trung bình (°C) tại Ba Tri theo trung bình tháng, 2004-2014.

Nhiệt độ trung bình tại Ba Tri là 27,1oC, nhiệt độ trung bình tăng cao (28,6oC) vào các tháng đầu mùa mƣa (tháng 5), nhiệt độ trung bình giảm dần vào các tháng mƣa, từ tháng 6 đến tháng 11, thấp nhất vào tháng 1, 2 năm sau, dƣới 26o

C. Tại Biểu đồ 3.21, khi nhiệt độ bắt đầu giảm vào các tháng mùa mƣa (tháng 6, tháng 7) thì số ca mắc SXHD bắt đầu tăng; Kết quả phân tích trung bình theo tháng trong 11 năm cho thấy, số ca mắc SXHD có mối liên quan thuận ở mức trung bình với nhiệt độ trung bình (r= 0,368)

Biểu đồ 3.22: Mối liên quan giữa số ca mắc SXHD và nhiệt độ trung bình (°C) tại Ba Tri theo tháng, 2004-2014.

Nhiệt độ trung bình tại Ba Tri giai đoạn 2004 -2014, dao động từ 24,5°C-30°C, năm 2010, có nhiệt độ trung bình cao nhất (30°C); Nhìn chung, nhiệt độ trung bình tại Ba Tri vào các tháng mùa mƣa dao động từ 27°C đến 28°C, thuận lợi cho quần thể muỗi phát triển. Kết quả phân tích Biểu đồ 3.22, số ca mắc SXHD có mối liên quan thuận ở mức yếu với nhiệt độ trung bình (r= 0,174).

Biểu đồ 3.23: Mối liên quan giữa số ca mắc SXHD và lượng mưa trung bình (mm) tại Ba Tri theo tháng, 2004-2014.

Lƣợng mƣa trung bình tại Ba Tri là 132 mm, lƣợng mƣa trung bình cao nhất là 296mm, tháng 1, tháng 2 không ghi nhận có mƣa. Số ca mắc SXHD bắt đầu tăng vào đầu mùa mƣa (tháng 4), tăng cao vào tháng 6, tháng 7, tháng 8 sau đó giảm dần. Tính theo mối

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và mối liên quan giữa bệnh với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ tại ba tri, tỉnh bến tre, 2004 2014 (Trang 44)