Phương pháp tạo chế phẩm Bt

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn chủng bacillus thuringiensis từ rừng ngập mặn cần giờ có hoạt tính diệt sâu (Trang 45)

L ỜI CẢM ƠN

6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.2.12. Phương pháp tạo chế phẩm Bt

- Hoạt hóa giống: từ giống được bảo quản trong ống Eppendoft ở tủ lạnh 40C, VK được cấy chuyền sang ống thạch nghiêng, đặt trong tủ ấm 300

C trong 24 h.

- Nhân giống: giống phát triển tốt sẽ được cấy sang bình tam giác chứa 50 ml môi trường H de Barjac, nuôi lắc 220 vòng/ phút, ở nhiệt độ 300C trong 24 h.

- Lên men thu sinh khối TB:

+ Tiến hành lên men trong bình tam giác (dung tích 250ml) có chứa 50ml môi trường H de Barjac, nuôi lắc 220 vòng/ phút, ở nhiệt độ 300

C trong 40 h.

+ Sau thời gian thích hợp, ly tâm thu sinh khối TB với tốc độ 10000 vòng/20 phút/40C. + Rửa TB bằng nước cất.

- Tạo chế phẩm: Dịch sinh khối sau khi ly tâm (có dạng paste) được trộn với chất mang. Chất mang giúp VK có thể tồn tại lâu, nó nhờ chất bảo quản chế phẩm. Chất mang thường là khô đậu tương, khô lạc, cám gạo, bột gạo, đường lactose, sucrose,…. Cụ thể như sau:

+ Bổ sung 1 ml Tween 80/1g cặn BT tinh thể.

+ Trộn sinh khối TB với 50% bột diatomite đã thanh trùng ở 70oC. + Trộn thêm với 10% đường sucrose.

+ Sấy khô hỗn hợp trên bằng tủ sấy có quạt gió, ở nhiệt độ 40 – 45oC với thời gian thích hợp để đạt độ ẩm 8-12%.

+ Kiểm tra chất lượng chế phẩm sau khi sấy khô: kiểm tra mật độ TB bằng phương pháp đếm số KL và kiểm tra hoạt tính diệt sâu.

+ Đóng gói chế phẩm: 50g/gói.

+ Bảo quản: chế phẩm được bảo quản trong bao nhôm (hàn kín) và được giữ ở nhiệt độ phòng.

+ Trong thời gian bảo quản thường xuyên kiểm tra mật độ TB của chế phẩm.[2], [3], [4]

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn chủng bacillus thuringiensis từ rừng ngập mặn cần giờ có hoạt tính diệt sâu (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)