Kiểm tra khả năng sống sót của chủng Btk14 trong chế phẩm

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn chủng bacillus thuringiensis từ rừng ngập mặn cần giờ có hoạt tính diệt sâu (Trang 70)

L ỜI CẢM ƠN

3.9.Kiểm tra khả năng sống sót của chủng Btk14 trong chế phẩm

6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

3.9.Kiểm tra khả năng sống sót của chủng Btk14 trong chế phẩm

Để khảo sát tính ổn định của chế phẩm BTK14, chúng tôi tiến hành kiểm tra khả năng sống sót của chủng Btk14 trong suốt quá trình bảo quản. Do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ kiểm tra được số lượng TB của chủng nghiên cứu sau 6 tuần bảo quản (so với số lượng TB ngay sau khi sản xuất chế phẩm). Kết quả được thể hiện qua bảng 3.9 và đồ thị 3.10.

Bảng 3.9. Sự biến động số lượng tế bào của chủng Btk14 trong chế phẩm BTK14 theo thời gian bảo quản

Thời gian (tuần)

0 1 2 3 4 5 6 Số lượng x 109 CFU/ 1g chế phẩm 2,25 2,16 2,12 2,04 1,98 1,86 1,79 Tỉ lệ sống sót (%) 100 96 94,22 90,67 88 82,67 79,56

Từ kết quả ở bảng 3.9 và đồ thị 3.10 bên dưới, chúng tôi nhận thấy sau 3 tuần bảo quản tỉ lệ sống sót của chủng Btk14 trong chế phẩm BTK14 có xu hướng giảm, mặc dù có thay đổi nhưng tỉ lệ sống sót vẫn khá cao (>90%). Tuy nhiên, từ tuần thứ 4 trở đi, tỉ lệ sống sót của chủng nghiên cứu có xu hướng giảm mạnh. Đến cuối tuần thứ 6, tỉ lệ sống sót chỉ còn khoảng 79,56%. Sau 6 tuần bảo quản, số lượng TB của chủng P14 có xu hướng giảm nhưng vẫn đạt 1,79.109 CFU/g chế phẩm (>109 CFU/g chế phẩm). Nhiều nghiên cứu cho rằng, số lượng TB của các chủng VSV trong chế phẩm đạt trên 109CFU/1g chế phẩm là tốt nhất và sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.

Hình 3.37. Đồ thị sự biến động số lượng TB của chủng Btk14 trong chế phẩm

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

1. Đã phân lập được 20 chủng VK thuộc chi Bacillus, trong đó có 4 chủng VK có tinh thể độc (P3, P14, P19, P28).

2. Đã tuyển chọn được chủng P14 có khả năng sinh trưởng, sinh bào tử, tinh thể độc và hoạt lực diệt sâu cao nhất trong 4 chủng khảo sát.

3. Đã định danh tới loài bằng sinh học phân tử cho thấy chủng P14 là B. thuringiensis

var. kurstaki. Đây là chủng VK rất an toàn với người và động vật.

4. Đã xác định được các đặc điểm sinh học của chủng tuyển chọn là:

- KL hơi tròn, đường kính khoảng 5mm. Mặt trên KL có màu trắng kem, nhìn nghiêng bề mặt hơi sần sùi, có núm nhỏ ở tâm. Mép KL màu trắng, lan tỏa ra xung quanh.Mặt dưới của KL phẳng, có màu trắng kem.

- Hình thái TB dạng hình que, hai đầu tù, bắt màu với thuốc nhuộm tím gentian. - Bào tử hình trứng, chính tâm.

- Tinh thể có hình quả trám

5. Đã xác định nồng độ Mg2+

(0,005 mM ) và Mn2+ (0,5mM) là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng, khả năng sinh bào tử, tinh thể độc của chủng nghiên cứu.

- Đã tiến hành so sánh hoạt lực diệt sâu của chủng Btk14 với chủng VK phân lập từ chế phẩm Baolus của Đài Loan, cho thấy chủng phân lập từ chế phẩm có hoạt lực diệt sâu mạnh hơn.

6. Đã xác định được gen sinh độc tố của chủng Btk14 là gen Cry1Ab (238 bp).

7.1. Đã tạo được chế phẩm BTK14 đảm bảo yêu cầu của chế phẩm trừ sâu, với các đặc điểm như sau:

- Chứa sinh khối TB của chủng Btk14 đạt 2,25.109 CFU/g chế phẩm, số lượng bào tử tinh thể đạt 2,17.109/g chế phẩm.

- Có dạng bột, tương đối mịn, xốp, màu trắng. - Không mùi.

- Độ ẩm đạt khoảng 8-10%.

7.3. Khả năng sống sót của chủng Btk trong chế phẩm BTK14sau 6 tuần bảo quản đạt 79,56% đáp ứng được yêu cầu sử dụng của chế phẩm.

4.2. Kiến nghị

Do thời gian nghiên cứu khá hạn hẹp nên chúng tôi không thể thực hiện tất cả nội dung nghiên cứu một cách sâu sắc, chặt chẽ. Vì vậy, nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi xin đề nghị nghiên cứu tiếp một số nội dung sau:

- Tiếp tục tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sinh độc tố bằng phương pháp quy hoạch hóa thực nghiệm.

- Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng đường sucrose và bột diatomite tới thời gian sấy khô và bảo quản chế phẩm BTK14.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ngô Đình Bính (2005), Thuốc trừ sâu vi sinh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 10 – 43.

2. Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Quỳnh Châu, Phạm Minh Hương, Nguyễn Anh Nguyệt, Ngô Đình Quang Bính, Nguyễn Văn Tuất (2003), “Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng thuốc trừ sâu Bt ở Việt Nam”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc Hà Nội, tr.179 – 183. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Nguyễn Thùy Châu, Trương Thanh Bình và cộng sự (2004), Sản xuất thử chế phẩm Bacillus thuringiensis dạng bột để phòng trừ côn trùng hại kho bộ cánh vảy trên nông sản bảo quản, Báo cáo khoa học tổng kết dự án, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, 399 tr.

4. Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Đình Quyến (1998), Nghiên cứu sản xuất thuốc trừ sâu Bt

và ứng dụng trong phòng trừ sâu hại, Báo cáo nghiệm thu nhánh đề tài thuộc dự án hợp

tác Việt Nam – CHLB Đức, VNM 9510-017.

5. Nguyễn Lân Dũng (1981), Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây trồng, NXB Khoa học kỹ thuật.

6. Nguyễn Lân Dũng (1999), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục.

7. Ngô Đình Quang Đính, Nguyễn Quỳnh Châu, Nguyễn Văn Thưởng, Nguyễn Ánh Nguyệt, Nguyễn Hoài Trâm, Trịnh Thế Cường (2000), “Nghiên cứu sự phân bố và đa dạng sinh học của Bacillus thuringiensis phân lập ở một số tỉnh ở Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Công nghệ sinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội, tr 484 – 488.

8. Nguyễn Thị Hoài Hà, Ngô Giang Liên (2003), “Tuyển chọn các chủng B. thuringiensis

có khả năng diệt sâu tơ và sâu xanh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, 1(4), tr.260 – 263.

9. Nguyễn Thị Thanh Hạnh, Lê Thị Minh Thành, Ngô Đình Bính, Dương Văn Hợp (2008), “Nghiên cứu sự phân bố và một số đặc điểm sinh học của chủng B.

10.Mai Thị Hằng, Trần Thị Mỹ Hạnh, Võ Thị Hường (2005), “Nghiên cứu một số đặc điểm của chủng Bacillus thuringiensis phân lập từ RNM Việt Nam”, Tạp chí Khoa học

Công nghệ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

11.Lê Thị Thu Hiền, Đinh Duy Kháng, Lê Trần Bình, Nông Văn Hải (1998), “Gen kháng côn trùng và ứng dụng công nghệ chuyển gen thực vật”, Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học.

12.Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 205 tr.

13.Bùi Thị Hương, Đỗ Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Tuấn, Nguyễn Thuỳ Châu, Đinh DuyKháng (2005), “Phân lập các chủng B. thuringiensis var.kurstaki ở Việt Nam”, Tạp

chí Sinh học, Hà Nội.

14.Bùi Thị Hương, Đỗ Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Tuấn, Nguyễn Thùy Châu, Đinh Duy Kháng (2003), “Phân lập các chủng Btk ở Việt Nam”, Tạp chí di truyền học và ứng dụng, số 3.

15.Bùi Thị Hương, Đỗ Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Tuấn, Nguyễn Thùy Châu, Đinh Duy Kháng (2003), “Tạo dòng và xác định trình tự DNA đặc điệu của gen cry 1Ab từ các chủng Btk phân lập ở Việt Nam”, Tạp chí di truyền học và ứng dụng, số 4.

16.Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Thí nghiệm công nghệ sinh học – tập 2, Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB ĐHQG TP. HCM.

17.Lã Thành Nam (2009), Xây dựng quy trình sản xuất thuốc trừ sâu B. thuringiensis từ nguồn nước thải chế biến thủy sản, Luận văn Thạc sỹ Công nghệ Sinh học, Đại học

Bách Khoa TP.HCM.

18.La Thị Nga, Nguyễn Minh Dương, Trần Duy Minh, Trương Ba Hùng, Võ Thị Thứ (2003), “Đa dạng phân tử của Bt ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ”, Tạp chí di truyền học và ứng dụng, số 1.

19.Võ Minh Phát (2010), Sản xuất thuốc trừ sâu B. thuringiensis bằng bùn thải, Luận văn

Thạc sỹ Công nghệ Sinh học, Đại học Bách Khoa TP.HCM.

20.Nguyễn Hữu Phúc, Trần Thị Cẩm Nhung, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Lê Thị Khánh Vân, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang, Lâm Thanh Thúy (1982), “Nghiên cứu sản xuất thuốc

trừ sâu Bt tại phân viện khoa học VN 1976 – 1982”, Báo cáo khoa học phân viện Khoa

học Việt Nam, tr.76 – 82.

21.Nguyễn Hữu Phúc và cộng sự (1985), Nghiên cứu công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu vi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh Bt, Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài quốc gia ngày 30/6/1986.

22.Nguyễn Hữu Phúc, Ngô Kế Sương (1995), “Hiện trạng và triển vọng của việc nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm vi sinh BVTV ở TP. HCM”, Hội thảo Công nghệ

sinh học, tr.16 - 24/04/1995.

23.Phạm Thị Thuỳ (2004), Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 235 - 243.

24.Trần Thanh Thủy (1999), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật, NXB Giáo dục.

25.Võ Thị Thứ, Nguyễn Kim Thoa (2000), “Đặc điểm phân loại của các chủng B. thuringiensis var israelensis phân lập ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 22(4), tr.53 - 58. 26.Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành (2007), Giáo trình Công nghệ sinh học – tập 5, NXB

Giáo dục.

27.Nguyễn Thị Thanh Vân (1996), Nghiên cứu điều kiện đơn giản nhân giống Bacillus thuringiensis, lựa chọn phương pháp sản xuất giống để cung cấp cho các vùng trồng rau sạch, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Đại học Lâm nghiệp.

Tiếng Anh

28.Amos Navon(1993), “Control of Lepidopteran pets with Bacillus thuringiensis",

Bacillus thuringiensis an environment biopestiside theory and practide,pp. 126 – 146.

29.Black K.G. and Snyman S.J. (1991), “Biomass yield and insecticidal activity of a local Bt isolate in six fermentermedia”, Proceedings of the Annual Congress – South Africa

Sugar Technologist’Association.

30.Chilcot C.N and P. J Wigley (1994), “Insecticidal activity of Bacillus thuringiensis crystal protein", Proceeding of the 2nd Canberra meeting on Bacillus thurigiensis, pp. 43 – 52.

31.Choma C . T . W. K. surewicz, P. R. Carey, M. Pozsgay, T. Raynor and H. Kaplan (1990),“Unusual proteolysis of the protoxin and toxin Bacillus thuringiensis”, Eur.J. Biochem, vol. 189, pp. 523 – 527.

32.Deluca A.J, Simonson J.G and larson A. D(1981), “Bacillus thuringiensisdistribution on soil of the United States”, Microbiol, vol. 27,pp. 865 – 870.

33.Fisher R., Rosner L., 1959, “Toxicology of the Microbial Insecticide, Thuricide”,

Journal of agricultural and food chemistry, vol 7, pp. 686 – 688.

34.Hofte. H and H. R. Whitelog (1989) “Insecticidal crystal protein of Bacillus

thuringiensis", Microbiol, Rev. 53, pp. 242 – 255.

35.Iizuka T,Eds Yuzinin, Sun Ming, Liu Ziduo(1999), “Historical review on Bacillus

thuringiensis", Biotechnology of Bacillus thuringiensis, Vol. 3, tr. 3-5.

36.Imre S. Otvos, Holly Armstrong, Nicolas Conder (2005), Safety of Btk Applications for

Insect Control to Humans and Large Mammals.

37.Keshavarzi M., Salimi H. and Mirzanamadi F. (2005), “Biochemical and physical requirements of Bt subsp kurstaki for high biomassyeild production”, J Agric Sci

Technol, vol 7, pp. 41 – 47.

38.Lachhaba K., Dtyagia R.,Valéro J.R. (2001), “Production of Bt biopesticides using wastewater sludge as a raw material: effect of inoculums and sludge solids concertration”, Process biochemistry, vol 37, pp. 197 – 208.

39.Laurent P. H, Ripauteau H, Dumamoir V.C, Frachon E, Lecadet M-M (1996), “A

micromethod for serotyring Bacillus thuringiensis”, Microbiol, vol. 22, pp. 259-261.

40. Meadows M.P., Entwistle P.F., Cory J.S., Bailey M. J. and Higgs S. ED., (1993), “Bacillus thuringiensis in the enviroment: Ecology and risk assement”,Bacillus (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuringiensis, an environmental biopesticide: Theory and practice, Wiley and Sons, pp.

193 – 220.

41.Pedersen J.C., Damgaard P. H., Eilenberg E. and Hansen B. M. (1995), “Dispersal of

Bacillus thuringiensis var kurstaki in an experimental cabbage field”,Can J Microbiol,

vol 41,pp. 118 – 125.

42.Powel, C.A. Charlto, T. Yanamoto(1994), “Recent advences in structure and fuction reseach onBacillus thuringiensiscrystal protein”, Bacillus thuringiensis biotechnology

43.Pries F . G(1992), “Biological control of Mosquitoes and other bitting flies by Bacillus

thuringiensis and B. sphaericus”, Journal of Applied Bacteriology, vol. 72, pp. 357-

369

44.Sakhi. V. F. P. Parenti, G.M.Hanazet, B.Giordara, P . Lluthy (1986), “Bacillus

thuringiensis toxin inhibits K+ - gradient dependent amino acid transport across the

brush border membrane of pieris brassicae midgut”.

45.Shahram Aramideh, Mohammad Hassan Saferalizadeh, Ali Asghar Pourmirza, Mahmuod Rezazadeh Bari, Mansureh Keshavarzi, Mahdi Mohseniazar (2010), “Isolation and identification native Bacillus thuringiensis in different habitat from west Azerbaijan and evaluate effects on Indian moth plodia interpunctella (hubner) (Lepidoptera: pyralidae)”, Mun. Ent. Zool,Vol. 5, pp. 1034 – 1039.

46.Thiery, E. Frachon (1997), Indentification, isolation culture and preservation enbromo

pathogenic Biologocal techniques manual of technology in Insect pathology, A

academicpress, pp. 55 – 56.

47.Vimala Devi P.S., Ravinder T. and Jaidev C. (2005), “Barley-based medium for the cost – effective production of Bt”, World Journal of Microbiology and Biotechnology, vol. 21, pp. 173 – 178.

48.Xavier R., NagarathinamP., Gopalakrishnan, Murugan V. and JayaramanK. (2007), “Isolation of Lepidopteran Active Native Bt strains through PCR panning”,Asia Pacific

Journal of molecular Biology and Biotechnology, vol. 15 (2), pp. 61 – 67.

49.Zhang X., Liang., Siddiqui Z. A., Gong Y., Yu Z., Chen S., 2009, “Efficient screening and breeding of Bt subsp k for high toxicity against Spodoptera exigua and Heliothis armigera”,J Ind microboil Biotechnol, vol 36, pp. 815 – 820.

50.World Health Organization, Geneva (1999), Microbial Pest Control Agent Bacillus

thuringiensis.

Trang web

51.http://www.vietscience.free.fr

52.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/

55.http://www.wattpad.com/855399-vk-gay-benh 56.http://www.agbiotech.com.vn 57.http://www.ebook.edu.vn 58.http://www.thiennhien.com 59.http://mabvietnam.net/Vn/MERD1-vn.htm 60.www.ctu.edu.vn/guidelines/scientific

PHỤ LỤC

Phụ lục 2: Kết quả định danh

PHÒNG XÉT NGHIỆM NK-

BIOTEK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

793/58 TRẦN XUÂN SOẠN, P. TÂN HƯNG, Q.7, TP.HCM ĐT: (848) 7715818, 8328, 8329 Fax: (848) 7750583, 2250

Email: phhvan.nkbiotek@gmail.com, namkhoa.biotek@gmail.com

GP số: 41G8005341 Theo định hướng ISO 15189

Số: 072/2013/DVVS

KT QUTHÍ NGHIM

THÔNG TIN VỀ MẪU THỬ

Nơi gởi mẫu: Mẫu thử: Yêu cầu:

NGUYỄN THIÊN PHÚ Mu vi khun

Định danh bằng phương pháp giải trình tự gen 16S

PHƯƠNG PHÁP THC HIN

⌦ Giải trình tự gen 16S rRNA và tra cứu trên BLAST SEARCH

Kết quả Trc Gram (+) BA Kết qugii trình tgen 16S TGGAGAGTTTTGATCCTGGCTCAGGATGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTC GAGCGAATGGATTAAGAGCTTGCTCTTATGAAGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACG TGGGTAACCTGCCCATAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATAA CATTTTGAACTGCATGGTTCGAAATTGAAAGGCGGCTTCGGCTGTCACTTATGGATGGAC CCGCGTCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCAACGATGCGTAGCCG ACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGG CAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTG ATGAAGGCTTTCGGGTCGTAAAACTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCTAGTTGAATAA GCTGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGC

Kết qutra cu trên BLAST SEARCH

Bacillus thuringiensis serovar kurstaki, complete genome

Sequence ID: gb|CP004069.1|Length: 5646799Number of Matches: 12

Related Information

Range 1: 82289 to 82811GenBankGraphicsNext MatchPrevious Match

Alignment statistics for match #1

Score Expect Identities Gaps Strand

961 bits(520) 0.0 523/524(99%) 1/524(0%) Plus/Plus

Features:

rRNA-16S ribosomal RNA

Query 1 TGGAGAGTTTTGATCCTGGCTCAGGATGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTC 60 ||||||| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 82289 TGGAGAG-TTTGATCCTGGCTCAGGATGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTC 82347 Query 61 GAGCGAATGGATTAAGAGCTTGCTCTTATGAAGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGT 120 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 82348 GAGCGAATGGATTAAGAGCTTGCTCTTATGAAGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGT 82407 Query 121 GGGTAACCTGCCCATAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATAACA 180 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 82408 GGGTAACCTGCCCATAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATAACA 82467 Query 181 TTTTGAACTGCATGGTTCGAAATTGAAAGGCGGCTTCGGCTGTCACTTATGGATGGACCC 240 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 82468 TTTTGAACTGCATGGTTCGAAATTGAAAGGCGGCTTCGGCTGTCACTTATGGATGGACCC 82527 Query 241 GCGTCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCAACGATGCGTAGCCGACC 300

KẾT LUẬN Bacillus thuringiensis var. kurstaki TP. HChí Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2013 TRƯỞNG PHÒNG Query Sbjct 301 82588 TGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGC |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| TGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGC 360 82647 Query Sbjct 361 82648 AGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAA |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| AGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAA 420 82707 Query Sbjct 421 82708 GGCTTTCGGGTCGTAAAACTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCTAGTTGAATAAGCTGG |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| GGCTTTCGGGTCGTAAAACTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCTAGTTGAATAAGCTGG 480 82767 Query Sbjct 481 82768 CACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGC 524 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| CACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGC 82811

Phụ lục 3: Xử lý thống kê các số liệu thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Xác định số lượng bào tử, tinh thể của các chủng P3, P14, P19, P28

• Xử lý bằng Excel

Thí nghiệm 2: Thử nghiệm hoạt tính diệt sâu các chủng P3, P14, P19, P28

Ở mốc thời gian 24 h

• Xử lý bằng Excel (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở mốc thời gian 48 h

• Xử lý bằng Excel

Ở mốc thời gian 72 h

• Xử lý bằng Excel

Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của Mg2+đến khả năng sinh trưởng của chủng Btk14

• Xử lý bằng Excel

Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của Mg2+đến khả năng sinh bào tử, tinh thể độc của chủng Btk14

• Xử lý bằng Excel

Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của Mn2+đến khả năng sinh trưởng của chủng Btk14

• Xử lý bằng Excel

Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của Mn2+ đến khả năng sinh bào tử, tinh thể độc của chủng Btk14

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn chủng bacillus thuringiensis từ rừng ngập mặn cần giờ có hoạt tính diệt sâu (Trang 70)